Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Trung thực (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Trung thực (Chuẩn kiến thức)

a) Bra-man-tơ đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?

Oán hận, chơi xấu, kình địch

+ Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ lấn át mình

+ Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ

+ Thẳng thắn, tôn trọng sự thật, đánh giá đúng công việc không vì bất đồng cá nhân

) Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào với Bra-man-to?

) Em có nhận xét gì về tình cảm của 2 ông?

Bra-man-tơ: thiếu trung thực,trốn tránh sự thật

-Mi-Ken –Lăng –Giơ:công minh ,chính trực ,trung thực ,thẳng thắn

 

pptx 14 trang bachkq715 3690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 2, Bài 2: Trung thực (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO DỤC CÔNG DÂN7Câu hỏi: Thế nào là sống giản dị. Nêu những biểu hiện của sống giản dị và trái với sống giản dị.Vì sao phải sống giản dị?Kieåm tra baøi cuõ:Em đã bao giờ nói dối chưa? Nếu có, thì trong trường hợp nào?TÌNH HUỐNGEm sẽ xử lý thế nào khi nhặt được một số tiền lớn?“Lòng trung thực là chương đầu tiên của cuốn sách trí tuệ”Tiết 2 Bài 2 : I.Truyện đọc: Sự công minh, chính trực của một nhân tài.TRUNG THỰCI. Tìm hiểu truyện đọca) Bra-man-tơ đối xử với Mi-ken-lăng-giơ như thế nào?b) Mi-ken-lăng-giơ có thái độ như thế nào với Bra-man-to?+ Oán hận, chơi xấu, kình địch+ Sợ danh tiếng của Mi-ken-lăng-giơ lấn át mình+ Công khai đánh giá cao Bra-man-tơ+ Thẳng thắn, tôn trọng sự thật, đánh giá đúng công việc không vì bất đồng cá nhân c) Em có nhận xét gì về tình cảm của 2 ông?Bra-man-tơ: thiếu trung thực,trốn tránh sự thật-Mi-Ken –Lăng –Giơ:công minh ,chính trực ,trung thực ,thẳng thắnEm học được đức tính gì qua câu chuyện này?ĐỨC TÍNH TRUNG THỰC CỦA MI-KEN-LĂNG-GIƠNhững hình ảnh trái với trung thựcTrái với Trung thựcTrái với trung thực là dối trá,là trốn tránh, xuyên tạc hoặc bóp méo sự thật, đi ngược với chân lí, đạo lí, lương tâmlà tham ô, tham nhũng, lừa đảoGiả sử một ngày đẹp trời nào đó, tinh thần trách nhiệm của loài người biến mất đi, em hãy hình dung ra viễn cảnh của xã hội sẽ như thế nào?II. NỘI DUNG BÀI HỌCKhái niệm trung thựcTrung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm2. Biểu hiện:Tìm biểu hiện của trung thực trong các khía cạnh sau:Nhóm 1: Trong học tập:Nhóm 2: Trong lao động:Nhóm 3: Trong quan hệ với mọi người:Thi cử không quay cóp, không xem bài của bạn, không nói dối bạn bè và thầy cô giáoKhông nói xấu người khác, không nói dối hay tranh côngcủa người khác, không đổ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận lỗi khi mình saiBênh vực, bảo vệ chân lí, lẽ phảiĐấu tranh, phê bình, phê phán những việc làm sai tráiCÙNG SUY NGẪMNhững trường hợp nào có thể không nói thật mà vẫn ko bị coi là thiếu trung thựcTH1. Đối với kẻ gian, kẻ địch ta không thể nói sự thật với họ Thể hiện sự cảnh giác với kẻ thùTH2. Đối với bệnh nhân, thầy thuốc nhiều khi không thể nói hết sự thật về bệnh tình của họ Thể hiện tính nhân đạoTH3. Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Thể hiện sự hi sinh, chịu đựng của người phụ nữTrung thực không có nghĩa là biết gì, nghĩ gì cũng tùy tiện nói raMà phải nói đúng lúc, đúng chỗ và đúng đối tượngIII. Bài tập: a/ Hành vi nào thể hiện tính trung thực ? a- Làm hộ bài cho bạn. b- Quay cóp trong giờ kiểm tra. c- Nhận lỗi thay cho bạn. d-Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm. đ-Dũng cảm nhận lỗi của mình. e -Nhặt được của rơi đem trả lại người  mất. “Người thật sự trung thực là người luôn luôn tự hỏi mình đã đủ trung thực chưa”

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_2_bai_2_trung_thuc_ch.pptx