Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 24, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 24, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá

2. ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá.

 Bảo vệ tài sản, truyền thống của dân tộc

-> Thể hiện lòng biết ơn, trân trọng tổ tiên.

- Góp phần phát huy, phát triển kinh tế, văn hoá dân tộc. . . .

- Đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới

 

ppt 25 trang phuongtrinh23 29/06/2023 2100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 24, Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24 - Bài 15 
Bảo vệ di sản văn hoỏ 
I. Quan s ỏt ả nh 
II. Nội dung bài học 
III. Luyện tập 
1. Kh ỏi niệm di sản văn hoỏ. 
2. ý nghĩa của vi ệc bảo vệ di sản văn hoỏ. 
3. Nh ững qui định của phỏp luật về bảo vệ di sản văn hoỏ. 
4. Học sinh bảo vệ di sản văn hoá. 
B ảo vệ di sản văn hoỏ 
I. Quan sỏt ảnh 
 Các bức ảnh thể hiện cảnh gì?- Những sản phẩm đó xuất hiện từ bao giờ và có giá trị gì? 
Vịnh Hạ Lon g 
Di sản văn hoỏ 
Nhó nhạc cung đình Huế 
Có giá trị, đưược lưưu truyền 
1 
2 
II. Nội dung bài học 
Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất cú giỏ trị lịch sử, văn hoỏ , khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khỏc 
Di sản văn hoá vật thể: 
 Là sản phẩm vật chất 
Di sản văn hoá phi vật thể: 
Là sản phẩm tinh thần 
 Tác phẩm văn học, nghệ thuật 
 Trang phục truyền thống 
1. Khỏi niệm 
 Di tích lịch sử - văn hoá 
 Danh lam thắng cảnh. 
Giỗ tổ Hùng Vưương 
(Đền Hùng - Phú Thọ) 
Văn Miếu Quốc Tử Giám 
(Hà Nội) 
Các di sản văn hoá Việt Nam được UNESCO xếp loại là di sản văn hoá thế giới. 
1. Vịnh Hạ Long 
3. Cố đô Huế. 
5. Phố cổ Hội An. 
2. Phong Nha Kẻ Bàng. 
4. Nh ó nhạc cung đình Huế. 
6. Thánh địa Mỹ Sơn. 
2 
Vịnh Hạ Long 
Unesco công nhận năm 1994 và năm 2000, 
Phong Nha Kẻ Bàng. 
Unesco công nhận năm 2003 
Cố đô Huế. 
Unesco công nhận năm 1993 
Nh ó nhạc cung đình Huế. 
Unesco công nhận năm 2003 
Phố cổ Hội An. 
Unesco công nhận 
năm 1999 
Thánh địa Mỹ Sơn 
Unesco công nhận năm 1999 
Kim tự tháp Giza (Ai cập) 
Đấu trường La Mó ( ý ) 
Vạn lý Trưường Thành. (Trung Quốc) 
Đền Taj Mahal ( ấ n độ) 
Thành cổ ở Peru. 
2. ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hoá. 
 Bảo vệ t ài sản, truyền thống của dõn tộc 
-> Thể hiện lòng biết ơn, trân trọng tổ tiên. 
- Góp phần phát huy, phát triển kinh tế, văn hoá dân tộc. . . . 
- Đóng góp vào kho tàng di sản văn hoá thế giới 
3. Những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. 
Luật di sản văn hoá năm 2001 
 Điều 5 : “Nhà nưước thống nhất quản lí di sản văn hoá thuộc sở hữu toàn dân; công nhận và bảo vệ các hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung của cộng đồng, sở hữu tưư nhân và các hình thức sở hữu khác về di sản văn hoá theo quy định của pháp luật” 
Điều 10 : “Cơ quan nhà nưước, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân ( . . .) và cá nhân có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá. 
Luật di sản văn hoá năm 2001 
 Nghiêm cấm các hành vi: 
1. Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hoá. 
2. Huỷ hoại hoặc gây nguy cơ huỷ hoại di sản văn hoá. 
3. Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử-văn hoá, danh lam thắng cảnh. 
4. Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài. 
5. Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá để thực hiện những hành vi trái pháp luật. 
Điều 13 : 
Bài 1 : Điền ( ) vào những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá? 
Hành vi 
Đáp án 
5. Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá; 
7. Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu; 
1. Đập phá các di sản văn hoá; 
2. Phát hiện cổ vật đem nộp cho cơ quan có trách nhiệm; 
3. Lấy cắp cổ vật về nhà; 
4. Vứt rác bừa b ói xung quanh di tích; 
6. Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử; 
8. Lấn chiếm, xây dựng trái phép trên đất của các di tích đ ó đưược xếp hạng. 
 
 
 
 
 
Bài 2:Theo dõi tiểu phẩm và nêu cách xử lí tỡnh huống trong tiểu phẩm. 
 Em sẽ giới thiệu với khách du lịch về di tích lịch sử này như thế nào? 
- Để bảo vệ di tích lịch sử đó, em sẽ nói g ỡ với các bạn và mọi người xung quanh ? 
Bài 3: 
` 
Xin chân thành cảm ơn! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_24_bai_15_bao_ve_di_s.ppt