Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 12, Bài 7: Định lý - Luyện tập (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 12, Bài 7: Định lý - Luyện tập (Chuẩn kiến thức)

1/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

2/ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

3/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

 

ppt 30 trang bachkq715 3521
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 12, Bài 7: Định lý - Luyện tập (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPKHỞI ĐỘNG1/ Hãy nêu tiên đề Ơ – clit?2/ Hãy nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?Tiên đề Ơ – clit:Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.Tính chất hai góc đối đỉnh:Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.Đây là Tiên đề.Đây là Định lí.HÌNH THÀNH§7. ÑÒNH LÍTieát 121. Định lí:- Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúngBa tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đó?1/ Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.2/ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.3/ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Xét định lí : “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” Dựa vào hình vẽ, em hãy cho biết điều đã cho là gì ?Điều cần suy ra là gì ?O12Cho “ và là hai góc đối đỉnh”giả thiếtĐiều phải suy ra “ = ”kết luậnTrong định lí, điều đã cho là giả thiết của định lí. điều suy ra là phần kết luận của định lí.Vậy: mỗi định lí gồm mấy phần? Là những phần nào?1. Định lí:- Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng- Định lí gồm hai phần giả thiết và kết luận: + Giả thiết (GT): Là điều đã cho, thường ở trước từ “thì” + Kết luận (KL): Là điều phải suy ra, thường ở sau từ “thì”Khi định lí được phát biểu dưới dạng “Nếu .... thì”, phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “thì” là phần giả thiết, phần sau từ “thì” là phần kết luận.GTKL 2a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí : “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.Giả thiết Kết luận GTKLabca // cb // ca // b2. Chứng minh định líVí dụ: Chứng minh định lí: “Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông”.GiảiyOzmxnxOz và yOz kề bùOm là tia phân giác của xOzOn là tia phân giác của góc yOzmOn = 900 CM:GTKLx O ym nzmOz = xOz (1) (vì Om là tia phân giác của xOz)nOz = yOz (2) (vì On là tia phân giác của yOz)Từ (1) và (2) ta có:mOz + nOz = .(xOz + yOz)mOz + nOz = . 1800 (vì xOz và yOz kề bù) hay mOn = 900 (đpcm)Chứng minh định lí là gì ?Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.2. Chứng minh định lí: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luậnHãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.a)49b)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.a)GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau KL: hai đường thẳng đó song song.b) GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song .KL: hai góc so le trong bằng nhau.CỦNG CỐCả 3 đều đúngTiên đềĐịnh líĐịnh nghĩaBCD Câu 1. Một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng thì gọi là gì?Định líACả ba đều sai.GT: Ô1, Ô2 đ/đỉnh - KL: Ô1 = Ô2GT: Ô1 và Ô2 - KL: Ô1 = Ô2 GT: Ô1 = Ô2 - KL: Ô1, Ô2 đ/đỉnh	BCD Câu 2. Định lí “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” có giả thiết và kết luận là:GT: Ô1, Ô2 đ/đỉnh - KL: Ô1 = Ô2AO21 A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.B. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.C. Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giũa hai điểm còn lại. D. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. Câu 3. Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định líHOẠT ĐỘNG NHÓM5 Phút1. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau. laø ñònh lí.2. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung khoâng laø ñònh lí maø laø ñònh nghóa.3. Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giũa hai điểm còn lại. khoâng laø ñònh lí maø laø tính chaát ñöôïc thöøa nhaän ñöôïc coi laø ñuùng (laø moät tieân ñeà)4. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh khoâng laø ñònh lí vì noù khoâng phaûi laø moät khaúng ñònh ñuùng ÑAÙP AÙN:Bài học em này cần nắm được gì?Định líChứng minh định líThế nào là định líCấu trúc của định líKL-Vẽ hìnhViết GT, KL bằng kí hiệuDùng lập luận từ GT suy ra KLGTBài tập 49Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.GiảiGT:KL:Hai đường thẳng đó song song Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhaub) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.GiảiGT:KL: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song Hai góc so le trong bằng nhau.Bài tập 50Hãy viết kết luận của định lí sau 	bằng cách điền vào chỗ trống ( ) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì ..chúng song song với nhau.b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. Bài tập 50GTKLabca  cb  ca // bHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ+ Làm các bài tập 51, 52, 53 (SGK tr101)+ Tiết sau luyện tậpHẾT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_12_bai_7_dinh_ly_luyen_tap_chu.ppt