Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau (Chuẩn kiến thức)

Hướng dn bµi tp 13 SGK/Tr.112:

 Cho ? ABC =? DEF. TÝnh chu vi mçi tam gi¸c ni trªn bit r»ng:

 AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm.

- Ch ra c¸c c¹nh tương ng cđa hai tam gi¸c.

- Sau ® tÝnh tỉng ® dµi ba c¹nh cđa mçi tam gi¸c

 

pptx 17 trang bachkq715 7420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’.Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các cạnh và các góc của hai tam giác đó.So sánh AB với A’B’; BC với B’C’ ;AC với A’C’ ; ABCA’B’C’* Kiểm tra bài cũ:TIẾT 19. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa: Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có mấy yếu tố bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc ? ACB A’C’B’Các đỉnh tương ứngCác góc tương ứngCác cạnh tương ứng B và B’C và C’B và B’ A và A’ C và C’ AB và A’B’ AC và A’C’ BC và B’C’A và A’* Đỉnh của hai góc bằng nhaulà hai đỉnh tương ứng.* Hai góc bằng nhau thì hai góc đó tương ứng.* Hai cạnh bằng nhau thì hai cạnh đó tương ứng.TIẾT 19. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa:A’B’C’ACB ABC và A’B’C’có:Suy ra ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. * Định nghĩa: Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.TIẾT 19. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa: Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ được viết kí hiệu là: ABC = A’B’C’ * Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. 	 ABC = A’B’C’ 2. Kí hiệu:TIẾT 19. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUA’ABB’CC’Bài tập 1.Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.b) Hãy tìm:Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.c) Điền vào chỗ ( ): ∆ACB = ., AC = . , B = . Cho ABC = DEF (hình vẽ). Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC Bài tập 2.Câu 1: ∆ABC = ∆ HIK. Cạnh tương ứng với cạnh BC ?a) Cạnh HIc) Cạnh HKb) Cạnh IKb) Cạnh IKĐáp án bCâu 2: ∆ABC = ∆ HIK. Góc tương ứng với góc H ?a) Góc Cc) Góc Ab) Góc Bc) Góc AĐáp án cCâu 3: ∆ABC = ∆ HIK. AB = ?..a) AB=IKc) AB= HKb) AB=HIb) AB=HIĐáp án bCâu 4: ∆ABC = ∆ HIK.Tìm các góc bằng nhau? Đáp án cGHI NHỚHọc thuộc ĐN hai tam giác bằng nhauViết đúng K/h hai tam giác bằng nhauLàm các BT: 10, 12, 13, 14/ Trang 111, 112 SGK fffTìm thêm 1 số hình ảnh về hai tam giác bằng nhau.f Hướng dÉn bµi tËp 13 SGK/Tr.112: Cho ABC = DEF. TÝnh chu vi mçi tam gi¸c nãi trªn biÕt r»ng: AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm. - ChØ ra c¸c c¹nh tương øng cña hai tam gi¸c. - Sau ®ã tÝnh tæng ®é dµi ba c¹nh cña mçi tam gi¸cBài tập số 3Cho hình vẽ trên biết QH// PR và PQ//RH. Hãy tìm hai tam giác bằng nhau và giải thích. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_19_hai_tam_giac_bang_nhau_chua.pptx