Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Hai tam giác ABC và A’B’C’

như trên gọi là hai tam giác

 bằng nhau.

* Đỉnh của hai góc bằng nhau

là hai đỉnh tương ứng.

* Hai góc bằng nhau thì

hai góc đó tương ứng.

* Hai cạnh bằng nhau thì

hai cạnh đó tương ứng.

Hai tam giaùc baèng nhau laø hai tam giaùc coù caùc caïnh töông öùng baèng nhau, caùc goùc töông öùng baèng nhau.

ppt 38 trang bachkq715 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ TIẾT HỌC LỚP 7A1HÌNH HỌC 7 – TIẾT 20Bài 2:HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUNhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ tiết học ngày hôm nayHai góc bằng nhau khi số đo của chúng bằng nhau. A B C D 8cm 8cm OyxO’x’y’450450 Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài. O’x’y’450Ox’y’A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGABCA’B’C’ Khi nào hai tam giác bằng nhau?Hai tam giác bằng nhau viết ký hiệu như thế nào?A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGTIẾT 20§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩaB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCCho hai tam giác ABC và A’B’C’. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có:AB = A’B’, AC= A’C’ , BC = B’C’ , A=A’ , B=B’ , C=C’ABCA’B’C’?1B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCCho hai tam giác ABC và A’B’C’. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có:AB = A’B’, AC= A’C’ , BC = B’C’ , A=A’ , B=B’ , C=C’ABCA’B’C’?1B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCBAA’B’C’C2cm3,2cm3cm3,2cm3cm2cmA’B’ A’C’B’C’===AB ACBC?1B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCBACB’A’C’A’B’ A’C’B’C’===ABACBC3,2cm3cm2cm2cm3,2cm3cm Tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có các yếu tố nào bằng nhau ??1B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC== A 	 AÂ’ B B’ C = C’ Hai tam giác ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. A = A’; B = B’; C = C’ ACB A’C’B’Các đỉnh tương ứngCác góc tương ứngCác cạnh tương ứng B vaø B’C vaøø C’B vaø B’ A vaø A’ C vaø C’ AB vaø A’B’ AC vaø A’C’ BC vaø B’C’A và A’* Đỉnh của hai góc bằng nhaulà hai đỉnh tương ứng.* Hai góc bằng nhau thì hai góc đó tương ứng.* Hai cạnh bằng nhau thì hai cạnh đó tương ứng.Hai tam giác ABC và A’B’C’ như trên gọi là hai tam giác bằng nhau. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Định nghĩa:A’B’C’ACB ABC vaø A’B’C’coù: ABC vaø A’B’C’ laø hai tam giaùc baèng nhau. TIẾT 20§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUB. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC* Định nghĩa: Hai tam giaùc baèng nhau laø hai tam giaùc coù caùc caïnh töông öùng baèng nhau, caùc goùc töông öùng baèng nhau.1. Định nghĩa:- Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ được viết kí hiệu là: ABC = A’B’C’ * Quy ước: Các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. 	 ABC = A’B’C’ 2. Kí hiệu:B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCTIẾT 20§2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU ABC = A’B’C’ nếuBC = B’C’;AC = A’C’AB = A’B’;A’B’C’ABC = Suy ra A = AÂ’B = B’C = C’ACBA’C’B’ = Suy raA = AÂ’;B = BÂ’;C = CÂ’AB = A’B’;BC = B’C’;AC = A’C’ A BC A’B’ C’ GHI NHỚ?3. . Cho hình 61 (SGK)Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.b) Hãy tìm:Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.c) Điền vào chỗ ( ): ∆ACB = , AC = , B = ?2C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCBAPNM?3. . Cho hình 61 (SGK)Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.b) Hãy tìm:Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.c) Điền vào chỗ ( ): ∆ACB = , AC = , B = ?2C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCBAPNM?2C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPCBAPNMHình 61a) ABC = MNPĐỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh . Góc tương ứng với góc N là góc Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh .b)c) Điền vào chỗ trống:MBMPACB =..............AC = ..B = MPNMPND = ?; BC = ??3. Cho ABC = DEF (h.62).Tìm soá ño goùc D vaø ñoä daøi caïnh BC. ABC = DEF; B = 700, C = 500 , EF = 3GTKL?3Hướng dẫn: ABC = DEF Suy ra BC = ?; D = ? BC = EF D = A C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP?3. Cho ABC = DEF (h.62).Tìm soá ño goùc D vaø ñoä daøi caïnh BC.Giải: Xét ABC ta có:A + B + C = . (định lí tổng ba góc của một tam giác) A = 1800 ( .....+ .) A = 1800 - ( .. + .. ) A = . Vì ABC = . ( gt) D = ..= .. (hai góc tương ứng)và BC = = .. (hai cạnh tương ứng)C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP?3. Cho ABC = DEF (h.62).Tìm soá ño goùc D vaø ñoä daøi caïnh BC.Giải: Xét ABC ta có:C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP => A = 1800- ( B+ C ) =1800 - (700 + 500) = 600 A + B + C = 1800 (Tổng ba góc của một tam giác) Vì ABC = DEF (gt) suy ra: D = A = 600 ( hai góc tương ứng) và BC = EF = 3 ( hai cạnh tương ứng ) 12GIẢI MÃ Ô CỬALUẬT CHƠI: Một số hình ảnh trong thực tế về các tam giác bằng nhau, bị che lắp bởi 4 ô cửa, mỗi ô cửa chứa 1 câu hỏi dạng chọn phương án đúng. Bạn hãy chon 1 ổ cửa, có 15 giây suy nghĩ rồi trả lời câu hỏi trong ô cửa đó, để tìm ra bức ảnh phía sau ô cửa.C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNGKim tự thápRubik Tam giác Cây cầu Mái nhàMột số hình ảnh trong thực tế về các tam giác bằng nhau ?CHỌN Ô SỐ RỒI TRẢ LỜI CÂU HỎI 3124Học thuộc ĐN hai tam giác bằng nhauViết đúng K/h hai tam giác bằng nhauLàm các BT: 10, 12, 13, 14/ Trang 111, 112 SGK fffD. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG và TÌM TÒI MỞ RỘNGTìm thêm 1 số hình ảnh về hai tam giác bằng nhau.fGiờ học đến đây là kết thúcChào tạm biệt các thầy cô và các em !Chúc thầy cô và các em nhiều sức khỏeCâu 1: ∆ABC = ∆ HIK. Cạnh tương ứng với cạnh BC ?a) Cạnh HIc) Cạnh HKb) Cạnh IK123456789101112131415Câu 2: ∆ABC = ∆ HIK. Góc tương ứng với góc H ?a) Góc Cc) Góc Ab) Góc B123456789101112131415Câu 3: ∆ABC = ∆ HIK. AB = ?..a) AB=IKc) AB= HKb) AB=HI123456789101112131415Câu 4: ∆ABC = ∆ HIK.Tìm các góc bằng nhau? 123456789101112131415124Ồ! Bạn sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!124Ồ! Bạn sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!124Ồ! Bạn sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!124Ồ! Bạn sai rồi. Cố gắng lần sau bạn nhé!Đúng rồi, chúc mừng bạn!Đúng rồi, chúc mừng bạn nhận được : Điểm 10 H­íng dÉn bµi tËp 13 SGK/Tr.112: Cho ABC = DEF. TÝnh chu vi mçi tam gi¸c nãi trªn biÕt r»ng: AB = 4 cm, BC = 6 cm, DF = 5 cm. - ChØ ra c¸c c¹nh tương øng cña hai tam gi¸c. - Sau ®ã tÝnh tæng ®é dµi ba c¹nh cña mçi tam gi¸c

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_20_hai_tam_giac_bang_nhau.ppt