Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chương 3: Nước đại Việt Thời Lý (Thế kỉ XI - XII) - Tiết 14, Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước - Nguyễn Thị Hạnh

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chương 3: Nước đại Việt Thời Lý (Thế kỉ XI - XII) - Tiết 14, Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước - Nguyễn Thị Hạnh

Lý Công Uẩn người châu Cổ Pháp (Từ Sơn- Bắc Ninh). Thuở nhỏ làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn, theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn Hạnh. Sau đó làm quan đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa Lư. Ông là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.

 

ppt 39 trang bachkq715 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Chương 3: Nước đại Việt Thời Lý (Thế kỉ XI - XII) - Tiết 14, Bài 10: Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Nguyễn thị HẠNHLỊCH SỬ LỚP 7/3NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!KIỂM TRA BÀI CŨ- Trình bày về bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ của nhà Tiền Lê? Kinh thành Thăng Long xưa Hoàng thành Thăng Long hiện nay CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( THẾ KỈ XI- XII )Tiết 14 - Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚCLý Công Uẩn người châu Cổ Pháp (Từ Sơn- Bắc Ninh). Thuở nhỏ làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn, theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn Hạnh. Sau đó làm quan đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa Lư. Ông là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.Tượng vua Lý Thái TổHình rồng bayVì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?THẢO LUẬN NHÓM: (3p’)HOA LƯ (SGK/28)Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?THĂNG LONG(SGK/35)THẢO LUẬN NHÓM: (3p’)Công trình “Chiếu dời đô”HOA LƯ Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?THĂNG LONGTHẢO LUẬN NHÓM: (3p’)- Vùng đất hẹp nhiều đồi núi.- Thích hợp cho phòng thủ bảo vệ đất nước.- Vùng đất rộng mà bằng phẳng, vừa có sông vừa có núi.- Thích hợp cả phòng thủ và xây dựng đất nước.THĂNG LONGĐẠI LAHOA LƯViệc dời đô là hết sức đúng đắn, đã mở ra giai đoạn mới cho sự phát triển của đất nước. Đại La (Thăng Long ngày xưa và Hà Nội ngày nay) mãi mãi là kinh đô của đất nước như lời “Chiếu dời đô” đã viết. Bản đồ thành cổ Thăng Long Kinh thành Thăng Long xưa Hoàng thành Thăng Long hiện nay 1/8/2010, Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long của Việt Nam chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.5678234Cặp đôi: Hoàn chỉnh sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lý1a. Lộ- phủb. Quan vănc. Huyệnd. Quan võe. Vuaf. Các đại thầng. Hương-xã g. Hương-xã Trung ương Địa phương5- a. Lộ-phủ6- c. Huyện7-g. Hương-xã8- g. Hương-xã2- f. Các đại thần3- b. Quan văn4- d. Quan võCặp đôi: Hoàn chỉnh sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lý1- e. Vuaa. Lộ- phủb. Quan vănc. Huyệnd. Quan võe. Vuaf. Các đại thầng. Hương-xã g. Hương-xã Trung ương Địa phươngSƠ ĐỒ: BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI LÝ24 LỘ, PHỦHUYỆNVUA CÁC QUAN VĂN*Trung ương:* Địa Phương:QUAN ĐẠI THẦNCÁC QUAN VÕHƯƠNG XÃHƯƠNG XÃVUATHÁI SƯ, ĐẠI SƯCÁC QUAN VĂNCÁC QUAN VÕCHÂU10 LỘÄTỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀNPHỦ24 LỘ, PHỦHUYỆNVUA CÁC QUAN VĂNQUAN ĐẠI THẦNCÁC QUAN VÕHƯƠNG XÃHƯƠNG XÃNHÀ LÝNHÀ TIỀN LÊMột số điều quy định trong bộ luật Hình Thư“Lính bảo vệ và sau này cả hoạn quan không được tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào sẽ bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai, quan lại không được giấu con trai. Những người cầm ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy, những người trộm trâu bò xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng ” Cấm quânQuân địa phươngTuyển chọn thanh niên trai tráng trong cả nước - Bảo vệ vua và kinh thành.Tuyển thanh niên trai tráng ở làng xã đến 18 tuổi.- Canh phòng ở các phủ. - Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư nông”.Quân đội nhà Lý giống và khác nhà Tiền Lê ở điểm nào?* Giống nhau:+ Đều có hai loại: cấmquân và quân địa phương + Nhiệm vụ của hai loại quân cũng giống nhau (Bảo vệ kinh thành, canh phòng ở địa phương)* Khác nhau: + Nhà Lý thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông” + Cấm quân được tuyển chọn kĩ lưỡng hơn+ Quân đội có nhiều binh chủng, được huấn luyện chu đáoNỏCungMáy bắn đáVị vua đầu tiên của nhà Lý là ai?CỦNG CỐVị vua đầu tiên của nhà Lý: vua Lý Thái TổTượng vua Lý Thái TổQuân đội thời Lý gồm mấy bộ phận? Nêu tên?Cấm quân và quân địa phươngNhà Lý chia cả nước thành bao nhiêu lộ?A. 10	B. 12C. 22	D. 24Trước khi đổi tên dưới thời nhà Lý, thành Thăng Long có tên gọi là gì?- Thành Đại LaLuật pháp và quân độiNHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC1. Về nhà học bài cũ2. Soạn bài 11: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077)+ Nhóm 1: Âm mưu xâm lược của nhà Tống? + Nhóm 2: Để xâm lược nước ta nhà Tống đã làm gì?+ Nhóm 3: Nhà Lý đã làm gì để chống lại?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀTại sao pháp luật thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò?A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.B.Đạo Phật được đề cao nên cấm sát sinh.C.Trâu bò là động vật quý hiếm.D.Trâu bò là động vật linh thiêng. Bộ luật Hình thư đầu tiên ra đời có tác dụng gì? A. Để khỏi bị oan ức cho nhân dân. B. Xử phạt nghiêm khắc những kẻ phạm tội. C. Ổn định xã hội, nâng cao uy tín của nhà Lý. D.Bảo vệ quyền lợi phụ nữ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_chuong_3_nuoc_dai_viet_thoi_ly_the_k.ppt