Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 13, Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội - Năm học 2020-2021 - Lê Bảo Kì

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 13, Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội - Năm học 2020-2021 - Lê Bảo Kì

1. Các biểu hiện tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội:

Tham gia đầy đủ các hoạt động.

- Hứng thú và nhiệt tình.

- Làm tốt các nhiệm vụ được giao, không cần ai kiểm tra, nhắc nhở.

 

ppt 18 trang bachkq715 3770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 13, Bài 10: Tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội - Năm học 2020-2021 - Lê Bảo Kì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃIMÔN: GDCD 6GIÁO VIÊN: LÊ BẢO KỲNĂM HỌC: 2020 - 2021 KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Em hãy nêu các biểu hiện của sống chan hòa với mọi người? (8 điểm)Câu 2: Nêu việc làm của em đã thể hiện tích cực, tự giác khi tham gia các hoạt động tập thể ở trường, lớp? (2 điểm)TIẾT: 13BÀI: 10TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂVÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘII. TRUYỆN ĐỌC: Điều ước của Trương Quế Chi (SGK/ 23, 24).Trương Quế Chi khi nhỏTrương Quế Chi trưởng thànhI. TRUYỆN ĐỌC:II. NỘI DUNG BÀI HỌC:1. Các biểu hiện tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội:- Tham gia đầy đủ các hoạt động. - Hứng thú và nhiệt tình.- Làm tốt các nhiệm vụ được giao, không cần ai kiểm tra, nhắc nhở. I. TRUYỆN ĐỌC: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Các biểu hiện tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội: 2. Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội:Các hoạt động tập thểCHĂM SÓC CÂY XANHHỌC SINH ÔN BÀI SINH HOẠT LỬA TRẠITHI NGHI THỨC ĐỘICác hoạt động xã hộiDIỆT LĂNG QUĂNGDIỆT LĂNG QUĂNGTHĂM MẸ VIỆT NAM ANH HÙNGLÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG HIẾN MÁU NHÂN ĐẠOThảo luận nhóm đôi: (3 phút) Câu 1: Nêu những lợi ích của việc tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và xã hội? Câu 2: Nêu những hậu quả của việc không tích cực, tự giác tham gia các hoạt động tập thể và xã hội?	 Câu 1: Hiểu biết về mọi mặt, phát huy năng lực, học tập hiệu quả, mọi người quý mến, thúc đẩy phong trào phát triển 	Câu 2: Thiếu tự tin, không phát huy năng lực, kết quả đạt thấp, không phát huy sức mạnh tập thể, thiếu sự gắn bó 2. Ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội: - Đối với bản thân: Mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kỹ năng cần thiết của bản thân, sẽ được mọi người quý mến, giúp đỡ. - Đối với tập thể: Góp phần xây dựng quan hệ gắn bó trong tập thể, sự hiểu biết, quý mến lẫn nhau. - Đối với xã hội: Góp phần thúc đẩy xã hội tiến bộ, hạn chế những biểu hiện tiêu cực.	III. BÀI TẬP:	 Trong giờ sinh hoạt lớp 6D, bạn Hải đưa ra sáng kiến là vận động các bạn trong lớp thu gom giấy vụn để vừa góp phần làm sạch môi trường, vừa gây quỹ ủng hộ các bạn nghèo trong lớp. Bạn Thành đứng lên phản đối, bạn cho rằng các bạn trong lớp đã học tập rất vất vả, nên để thời gian cho các bạn nghỉ ngơi, nếu muốn gây quỹ giúp các bạn nghèo thì chỉ cần kêu gọi các bạn nộp tiền vào là được.	 Em ủng hộ ý kiến của bạn nào? Vì sao?	 - Sáng kiến của Hải rất hay và có ý nghĩa, thể hiện bạn là người rất tích cực tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.	 - Ý kiến của Thành rất đáng phê phán, thể hiện sự lười biếng, ngại tham gia vào các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội.CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ Việc làm nào sau đây không thể hiện tính tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội? A. Tham gia trò chơi trên mạng 6 tiếng mỗi ngày.B. Trồng hoa ở nghĩa trang liệt sĩ.C. Dạy lớp học tình thương.D. Tham gia kế hoạch nhỏ. Nêu ý nghĩa của việc tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt động xã hội? - Đối với bản thân: Mở rộng hiểu biết về mọi mặt, rèn luyện được những kỹ năng cần thiết của bản thân, sẽ được mọi người quý mến, giúp đỡ. - Đối với tập thể: Góp phần xây dựng quan hệ gắn bó trong tập thể, sự hiểu biết, quý mến lẫn nhau. - Đối với xã hội: Góp phần thúc đẩy xã hội tiến bộ, hạn chế những biểu hiện tiêu cực.	HƯỚNG DAÃN HỌC SINH TỰ HỌC* Đối với bài học ở tiết học này:- Học thuộc phần nội dung bài học.- Làm các bài tập a, b, đ trong sách giáo khoa trang 25.- Tìm các gương tốt về tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và trong hoạt đông xã hội.* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:- Chuẩn bị bài Ngoại khóa: Tìm hiểu vấn đề môi trường. + Một số bệnh liên quan đến nước và vệ sinh môi trường. + Các biện pháp phòng bệnh lây truyền qua nước và vệ sinh môi trường.- Tìm tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường.- Tìm hiểu thêm việc ô nhiễm môi trường ở nơi em ở.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_13_bai_10_tich_cuc_tu_giac_tron.ppt