Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 4, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 4, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến

- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán.

- Đến đây chế độ phong kiếnTrung Quốc đã được xác lập

- Thời cổ đại các nước ở Trung Quốc xảy ra chiến tranh Xuân Thu – Chiến Quốc.

- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần.

 

ppt 27 trang bachkq715 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 4, Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 4 BÀI 4: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾNThảo luận nhóm 4p- Bc-CsH. Xã hội phong kiến Trung Quốc được hình thành như thế nào?Gợi ý: -Trong xã hội hình thành giai cấp mới nào?- Nhà nước phong kiến tập quyền được thiết lập bởi triều đại nào?Sơ đồ chuyển biến xã hội Trung Quốc:Quý tộcĐịa chủNông dân công xãNôngdânlĩnhcanhND tự canhND giàuND nghèoNhận ruộng và nộp tô cho địa chủQuan hệ sản xuất phong kiến hình thành: quan hệ bóc lột địa tô.- Hình thành 2 giai cấp mới: Địa chủ và nông dân lĩnh canh. - Năm 221 TCN Doanh Chính thống nhất Trung Quốc lập ra Nhà Tần (221 – 206 TCN).- Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra Nhà Hán ( 206 TCN - 220).Lưu BangTần Thủy Hoàng - Thời cổ đại các nước ở Trung Quốc xảy ra chiến tranh Xuân Thu – Chiến Quốc.- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc, lập ra nhà Tần. - Năm 206 TCN, Lưu Bang lập ra nhà Hán. - Đến đây chế độ phong kiếnTrung Quốc đã được xác lậpThời gianTriều đạiThời gianTriều đại221-206 TCN TẦN618-907ĐƯỜNG206TCN- 220HÁN907-960NGŨ ĐẠI220-280TAM QUỐC960-1279TỐNG265-316TÂY TẤN1271-1368NGUYÊN317-420ĐÔNG TẤN1368-1644 MINH 420-589N-B TRIỀU1644-1911THANH581-618TUỲCác triều đại trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc: Hoạt động cá nhân 5p: BC-CSH. Sau khi thống nhất đất nước, Tần Thủy Hoàng đã thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào? H. Chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Hán có gì giống và khác với nhà Tần ?Hoàng đếThừa tướngThái uýCác quan văn võQuậnQuậnHuyệnHuyệnTrung ươngĐịa phươngTổ chức bộ máy nhà nước thời Tần-Hán:Em có nhận xétgì về bộ máy nhà nước thờiTần - Hán?Tần Thủy Hoàng Tượng Binh mã bằng đất sét a. Thời Tần:- Chia đất nước thành các quận huyện.- Ban hành chế độ đo lường tiền tệ.- Chiến tranh mở rộng lãnh thổ.b. Thời Hán:- Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc.- Giảm tô thuế, sưu dịch cho nông dân, khuyến khích sản xuất → kinh tế phát triển, xã hội ổn định.- Chiến tranh mở rộng lãnh thổ.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Hát Môn (Phú Thọ, Hà Tây). Quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc) rồi chiếm Cổ Loa (Đông Anh – Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh). Thái thú Tô Định phải chốn về nước, khởi nghĩa thắng lợi . Tiết 7, 8 – Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾNBản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc trên biển Đông Bản đồ Trung Quốc thời nhà Đường năm 700Nhà Đường xáclập 618 – 907.Đây là đỉnh caocủa chế độ Phong kiến Trung Quốc.HĐCĐ 6p- Bc-CsH. So với các triều đại trước, kinh tế dưới thời Đường phát triển như thế nào? H.: Bộ máy nhà nước thời Đường có gì khác so với các triều đại trước?Nông nghiệp: thực hiện chính sách quân điền, tiến hành giảm tô thuế, bớt sưu dịch và áp dụng kỹ thuật canh tác mới vào trong sản xuất.-Thủ công nghiệp: phát triển thịnh đạt, xuất hiện các xưởng thủ công (tác phường): luyện sắt, đóng thuyền, dệt, gốm, sứ, nghề in Thương nghiệp: phát triển đặc biệt là ngoại thương.Kinh tếCon đường tơ lụa bắt đầu từ phúc Châu, Hàng Châu, Bắc Kinh qua Mông Cổ Ấn Độ, Afghaistan, Irran, Thổ Nhĩ Kì, Hy Lạp xung quanh vùng Địa Trung Hải vè đến Châu Âu. Nó có chiều dài 7000 km, bằng 1/3 chu vi vòng trái đất.Con đường tơ lụa từ Trung Quốc đến Ấn Độ -Lưỡng Hà và Địa Trung HảiTrung ươngHOÀNG ĐẾĐịa phươngQuan vănThừa tướngQuan võThái úyQuậnThái thúBiên cươngTiết độ sứHuyệnHuyện lệnhSơ đồ bộ máy chính trị nhà nước thời Đường- Bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương từng bước hoàn thiện. Tiết 7, 8 – Bài 5 TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN*. Chính sách đối nội:- Củng cố, hoàn thiện bộ máy nhà nước.- Mở khoa thi, chọn nhân tài.- Giảm thuế, chia ruộng đất cho nhân dân.kinh tế phát triển, xã hội ổn định*. Chính sách đối ngoại:- Chiến tranh xâm lược → mở rộng bờ cỏi trở thành nước cường thịnh nhất châu Á.1. Trung Quốc được thống nhất vào: A. Năm 221 TCN.B. Năm 212 TCN.C. Năm 122 TCN.D. Năm 206 TCN.Bài tập củng cố: 2. Người khởi đầu việc xây dựng bộ máy nhà nước phong kiến tập quyền ở Trung Quốc là: A. Tần Thủy Hoàng. B. Tần Nhị Thế. C. Tần Tam Thế. D. Lưu Bang. 3. Chế độ ruộng đất nổi tiếng dưới thời Đường là: A. Chế độ tô, dung, điệu. B. Chế độ tỉnh điền.  C. Chế độ quân điền.  D. Chế độ lộc điền.5. Ý nào sau đây đánh giá đúng nhất về nhà Đường trong lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc ?A. Dưới thời Đường, nền kinh tế phát triển tương đối toàn diện.B. Dưới thời Đường, chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đạt đến đỉnh cao.  C. Bộ máy cai trị dưới thời Đường đạt đến sự hoàn chỉnh.  D. Văn hóa dưới thời Đường phát triển, đạt nhiều thành tựu rực rỡ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_4_bai_4_trung_quoc_thoi_phong_k.ppt