Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 51, Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kì XVIII

Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 51, Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kì XVIII

Theo sử cũ,Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn .Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi hưởng lạc .
 Trong phủ chúa có đến bốn,năm trăm hoạn quan “ngạo mạn,hách dịch .Cả nước căm ghét ,ghê tởm,kinh sợ chúng.
 Quan lại xét xử ”đục nước béo cò”,”để cho kẻ giảo hoạt lọt pháp luật,kẻ điêu toa được múa mép,kẻ lí ngay đành chịu thua”.
 (Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)

ppt 32 trang bachkq715 5121
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 51, Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kì XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨTHI AI NHANH NHẤTLUẬT CHƠI Chỉ có 2 em lên tham gia. Các em đọc kĩ nội dung câu hỏi và khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. Trong thời gian là 1 phút cho phép, nếu ai viết xong và đúng thì sẽ có thưởng. Nếu hết thời gian 1 phút mà chưa hoàn thành bài làm thì em đó buộc phải dừng cuộc chơi.1. Ở thế kỉ XVI-XVII, tư tưởng, tôn giáo nào được chính quyền phong kiến đề cao?Nho giáo	B. Phật giáoC. Đạo giáo	D. Thiên Chúa giáoHÃY KHOANH TRÒN CHỮ IN HOA TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG2. Đầu thế kỉ XVI, tư tưởng, tôn giáo nào được phục hồi?A. Nho giáo	B. Phật giáoC. Đạo giáo	D. Thiên Chúa giáo3. Thế kỉ XVII-XVIII, một tôn giáo mới từng bước được truyền bá vào nước ta làA. Nho giáo	B. Phật giáoC. Đạo giáo	D. Thiên Chúa giáo4. Chữ Quốc ngữ được ra đời ở thế kỉ mấy?A. XV	B. XVIC. XVII	D. XVIII5 Ở thế kỉ XVI-XVII, văn học nào chiếm ưu thê?Văn học chữ HánB. Văn học chữ NômC. Văn học chữ Quốc ngữD. Văn học chữ cái La-tinh6. Ở thế kỉ XVI-XVII, văn học nào phát triển mạnh mẽ hơn trước ?Văn học chữ HánB. Văn học chữ NômC. Văn học chữ Quốc ngữD. Văn học chữ cái La-tinhTIẾT 51 - BÀI 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIIITiết 51 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIIITriều đình vua LêPhủ chúa Trịnh Theo sử cũ,Chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn ..Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi hưởng lạc . Trong phủ chúa có đến bốn,năm trăm hoạn quan “ngạo mạn,hách dịch .Cả nước căm ghét ,ghê tởm,kinh sợ chúng. Quan lại xét xử ”đục nước béo cò”,”để cho kẻ giảo hoạt lọt pháp luật,kẻ điêu toa được múa mép,kẻ lí ngay đành chịu thua”. (Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)5/14/2021Tiết 51 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIIII. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ Phủ Chúa quanh năm hội hè, yến tiệcQuan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dânVua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấmChính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp và mục nát đến cực độ Nhà sử học Phan Huy Chú viết: ”Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp.Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn,vì thuế vải lụa mà phá khung cửu,vì thu cá tôm mà xé chài lưới ” (Lịch triều hiến chương loại chí)5/14/2021Nhà sử học Phan Huy Chú viết: “Vì trưng thu quá mức dân kiệt cả vật lực mà không thể nộp đủ đến nỗi trở thành bần cùng mà bỏ cả nghề nghiệp. Có người vì thuế sơn mà chặt cây sơn, vì thuế lụa mà phải phá khung cửi, vì thu cá tôm mà phải xé chài lưới ”.(Lịch triều hiến chương loại chí)Nạn đói khủng khiếp năm 1740 – 1741 ở Đàng Ngoài, “Dân lưu vong bồng bế, dắt díu nhau di kiếm ăn đầy đường Dân phần nhiều sống nhờ rau cỏ, ăn cả chuột, rắn. Người chết đói ngổn ngang, người sống sót không còn một phần mười. Làng nào có tiếng trù mật cũng chỉ còn năm, ba hộ mà thôi”. (Khâm định việt sử thông giám cương mục)Chính quyền phong kiến suy sụp và mục nát đến cực độKinh tế: đình đốn, sa sút nghiêm trọng.Đời sống nhân dân: cơ cực, chết đói, phiêu tán Nông dân vùng lên chống lại chính quyền phong kiến.Lê Duy MậtNguyễn Dương HưngNguyễn Danh PhươngNguyễn Hữu CầuHoàng Công ChấtLược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIIILập bảng niên biểu theo mẫu:5/14/2021Thời gianTên cuộc khởi nghĩaĐịa điểm1737Nguyễn Dương HưngSơn Tây1738-1770Lê Duy MậtThanh Hóa,Nghệ AnNguyễn Danh PhươngNguyễn Hữu CầuHoàng Công Chất1740-17511741-17511739-1769Sơn,Nam,Điện BiênHải Phòng,Thanh Hóa,Nghệ AnVĩnh Phúc,Sơn Tây,Tuyên QuangLược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIIINguyễn Dương Hưng- 1737-Sơn TâyLê Duy Mật-1738-1770-Thanh Hóa, Nghệ AnNguyễn Danh Phương-1740-1751-Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang Nguyễn Hữu Cầu-1741-1751-Đồ Sơn, Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ AnHoàng Công Chất-1739-1769-Sơn Nam, Tây BắcLược đồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỷ XVIIICuộc khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng mở đầu phong trào nông dân Đàng Ngoài Cuộc khởi nghĩa Lê Duy Mật kéo dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII ở Đàng Ngoài Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:Nguyễn Hữu CầuHoàng Công ChấtKhởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741- 1751)Xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng)Chuyển lên Kinh BắcUy hiếp Kinh thành Thăng LongXuống Sơn Nam, vào Thanh Hóa, Nghệ AnNguyễn Hữu Cầu (?–1751) Ông là người xã Lôi Động, huyện Thanh Hà, Hải Dương, Việt Nam. Xuất thân trong gia đình nông dân nghèo, có tài cả văn kiêm võ, lại bơi lội rất giỏi nên được gọi là quận He. He là tên loài cá ở biển Đông, bởi Hữu Cầu bơi khoẻ và hùng dũng nên được gọi như vậy. -> là cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất cho ý chí, nguyện vọng và khí thế của nhân dân lúc bấy giờ17Đền thờ Nguyễn Hữu Cầu tại thôn Cựu Điện, xã Nhân Hoà, huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng)Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739- 1769)Khởi nghĩa ở vùng Sơn NamChuyển lên Tây BắcHoàng Công Chất (?) quê ở Nguyên Xá - Vũ Thư - Thái Bình, là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn giữa thế kỷ 18, chống lại triều đình vua Lê chúa Trịnh trong suốt 30 năm. Dân gian vùng này còn truyền câu hát:Dưới xuôi có vuaTrên này có chúaNhững miền từ Mường Puồn, châu ÉtTừ Đà Bắc, chợ BờLại phía trên từ chợ Xo, La trở xuốngTất cả đều quy phục chúa Mường Thanh...... Chúa thật lòng yêu dânChúa xây dựng bản MườngMọi người đều yên ổn...19Đền thờ Hoàng Công Chất trong thành Bản Phủ thuộc xã Noong Hẹt, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Tiết 51 – Bài 24: KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN ĐÀNG NGOÀI THẾ KỈ XVIII?Nhận xét về tính chất và quy mô của các khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII? THẢO LUẬN NHÓM: 2’TRÒ CHƠI HÁI HOALUẬT CHƠI Mỗi em sẽ chọn cho mình một bông hoa. Có 6 bông hoa, đằng sau mỗi bông hoa là một câu hỏi để trả lời hoặc một phần thưởng tương ứng cho mỗi bông hoa may mắn đó. 25HOA HỒNGHOA MAIHOA LANHOA SENHOA ĐỒNG TIỀNHOA CÚCTRÒ CHƠI HÁI HOAHÁI HOA ĐI NÀO!HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Học bài cũ :- Học thuộc và nắm được nội dung bài đã học trên lớp. - Hoàn thành bài tập ở tập bản đồ- tranh ảnh- bài tập lịch sử 7.2. Chuẩn bị bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN Yêu cầu: Phần I1/ Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII2/ Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổHS cần : - Xem trước: + Đọc sgk + Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, có liên quan đến bài học.HOA HỒNGNguyễn Dương HưngCuộc khởi nghĩa nào mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? 28HOA MAILê Duy MậtCuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ?29PHẦN QUÀ MAY MẮNHOA LAN HOA SEN"Lấy của nhà giàu, chia cho người nghèo"Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu nêu khẩu hiệu gì?31PHẦN QUÀ MAY MẮNHOA CÚCHOA ĐỒNG TIỀNChính quyền họ TrịnhCuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII đã làm cho chính quyền phong kiến nào bị lung lay?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_tiet_51_bai_24_khoi_nghia_nong_dan_d.ppt