Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 4: Học tập tự giác tích cực

Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 4: Học tập tự giác tích cực

a. Em hãy phân tích thái độ và hành vi học tập của các bạn học sinh trong các hình ảnh trên và chỉ ra những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực; biểu hiện chưa tự giác, tích cực học tập.

b. Ngoài những biểu hiện trên, em còn biết những biểu hiện nào thể hiện sự tự giác, tích cực trong học tập?

 

pptx 28 trang phuongtrinh23 29/06/2023 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Giáo dục công dân Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 4: Học tập tự giác tích cực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 4 
HỌC TẬP TỰ GIÁC 
TÍCH CỰC 
KHỞI ĐỘNG 
Trò chơi: AI HIỂU BIẾT 
Kể những tấm gương tự giác, tích cực trong học tập mà em biết? 
关键文本 
1, Biểu hiện của học tập tự giác tích cực 
HỌC TẬP TỰ GIÁC TÍCH CỰC 
BÀI 4: 
THẢO CẶP ĐÔI 
Hoàn thành 2 phiếu bài tập t ư ơng ứng với câu hỏi a và b. 
PHIẾU HỌC TẬP 
Phiếu học tập số 1 
Phiếu học tập số 2 
a. Em hãy phân tích thái độ và hành vi học tập của các bạn học sinh trong các hình ảnh trên và chỉ ra những biểu hiện của học tập tự giác, tích cực; biểu hiện chưa tự giác, tích cực học tập. 
b. Ngoài những biểu hiện trên, em còn biết những biểu hiện nào thể hiện sự tự giác, tích cực trong học tập? 
PHIẾU HỌC TẬP số 1 
Stt 
Bức tranh số 
Tình huống 
Biểu hiện 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
Bức tranh số 1 
Bức tranh số 2 
Bức tranh số 4 
Các bạn học sinh đã học tập tự giác, tích cực bằng cách chủ động phân chia công việc khi làm việc nhóm với nhau. 
. 
Bạn nữ đã thể hiện biểu hiện học tập tự giác, tích cực bằng cách khi gặp bài khó đã không chùn bước, nghiêm túc suy nghĩ, cố gắng tìm ra cách giải. Trong khi bạn nam chưa có biểu hiện học tập tự giác, tích cực bởi vì khi gặp bài khó, bạn đã nhanh chóng nản chí, từ bỏ không suy nghĩ cách giải. 
Bạn học sinh đã học tập tự giác, tích cực bằng cách lập ra kế hoạch học tập phù hợp với bản thân và nghiêm túc, quyết tâm thực hiện kế hoạch đó. 
Tích cực 
Bạn nữ : tích cực 
Bạn nam: Chưa tích cực 
Tích cực 
Bức tranh số 3 
Bức tranh số 5 
Bức tranh số 6 
Bạn học sinh chưa tự giác, tích cực học tập khi bố mẹ nhắc nhở việc học bài nhưng không nghe lời. 
Bạn nữ đã học tập tự giác, tích cực khi chủ động làm hết bài tập được giao và còn nhắc nhở bạn nam cùng bàn về việc làm bài tập. Trong khi bạn nam không hề học tập tự giác, tích cực vì không chủ động làm bài tập mà lại chờ để chép bài của bạn. 
Bạn học sinh đã học tập tự giác, tích cực bằng cách cố gắng hoàn thiện hết số lượng bài tập được giao, dù mệt cũng không bỏ dở. 
Tích cực 
Chưa tự giác 
Bạn nữ : tích cực 
Bạn nam: Chưa tích cực 
PHIẾU HỌC TẬP số 2 
Báo cáo, thảo luận: Những biểu hiện khác của tự giác, tích cực trong học tập. 
Chăm chú nghe giảng 
Tích cực phát biểu 
Trao đổi với bạn bè 
Tập trung ghi chép bài 
Bài 4: HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC 
1, Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực 
- Có mục tiêu học tập rõ ràng. 
- Chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã lập ra. 
- Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở. 
- Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. 
- Có phương pháp học tập chủ động . 
- Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống . 
2, Ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực 
Bài 4: 
Học tập tự giác, tích cực 
BÀI 4: HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC 
PHIẾU BÀI TẬP 
(THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI) 
........................................................................................................................................................................................................................................... 
................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
............................................................................................................................................................................................................................................................. 
Câu 1 : Theo em, vì sao Minh đạt được những thành tích xuất sắc trong học tập? 
Câu 2 : Theo em, vì sao Nga đạt được những thành tích xuất sắc trong học tập? 
Câu 3: Em hãy rút ra ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực. 
- Học sinh thực hiện hoạt động cá nhân “Think ”: Suy nghĩ độc lập câu hỏi và hoàn thành phiếu bài tập số 2 : 
- Học sinh thực hiện hoạt động cặp đôi “Pair”: Trao đổi với bạn suy nghĩ của mình. 
- Học sinh trình bày cá nhân trước lớp hoạt động “Share”: Chia sẻ những điều vừa trao đổi về câu hỏi trước lớp. 
Thảo luận nhóm đôi 
Nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu bài tập 
PHIẾU BÀI TẬP 
(THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI) 
. 
Câu 1 : Theo em, vì sao Minh đạt được những thành tích xuất sắc trong học tập? 
Câu 2 : Theo em, vì sao Nga đạt được những thành tích xuất sắc trong học tập? 
Câu 3 : 
Minh đạt được thành tích xuất sắc trong học tập nhờ tinh thần học tập tự giác, tích cực; lên kế hoạch học tập hợp lí, chủ động tìm tòi và học hỏi kiến thức mới, không nản chí khi gặp bài khó mà quyết tâm tìm ra cách giải sáng tạo. 
Nga đạt được thành tích xuất sắc trong học tập nhờ tinh thần học tập tự giác, tích cực; quyết tâm theo đuổi đam mê tiếng Anh, xác định mục tiêu rõ ràng, lên kế hoạch học tập hợp lí; dù hoàn cảnh khó khăn cũng không nản chí, quyết vươn lên trong học tập. 
- Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập. 
- Đạt được kết quả và mục tiêu học tập đã đề ra. 
- Được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến. 
Câu Em hãy rút ra ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực. 
 2. Ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực 
- Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập. 
- Đạt được kết quả và mục tiêu học tập đã đề ra. 
- Được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến. 
Bài 4: HỌC TẬP TỰ GIÁC, TÍCH CỰC 
- Có mục tiêu học tập rõ ràng. 
- Chủ động lập kế hoạch học tập để đạt được mục tiêu đã lập ra. 
- Hoàn thành nhiệm vụ học tập mà không cần ai nhắc nhở. 
- Luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập. 
- Có phương pháp học tập chủ động. 
- Biết vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
1. Biểu hiện của học tập tự giác, tích cực. 
2. Ý nghĩa của học tập tự giác, tích cực 
- Tự giác, tích cực trong học tập giúp chúng ta chủ động, sáng tạo và không ngừng tiến bộ trong học tập. 
- Đạt được kết quả và mục tiêu học tập đã đề ra. 
- Được mọi người tin tưởng, tôn trọng và quý mến. 
LUYỆN TẬP 
BÀI TẬP 1 
1. Bài tập 1/ SGK tr 23 
* Mục tiêu phấn đấu trong năm học: 
- Làm hết bài tập về nhà được giao trong thời gian quy định. 
- Đạt điểm cao trong các bài kiểm tra, các kì thi. 
- Đạt giải cao trong kì thi học sinh giỏi. 
- Đạt danh hiệu Học sinh Giỏi. 
* Cách thức đạt được mục tiêu: 
- Mỗi ngày dành ra 3 giờ đồng hồ để tự học: hoàn thiện bài tập về nhà được giao, ôn tập lại kiến thức cũ và đọc trước kiến thức mới. 
Ngoài thời gian tự học, đọc thêm sách để học hỏi kiến thức mới . 
Tự tìm tòi làm các bài tập khó, nghĩ ra nhiều cách giải khác nhau. 
Mỗi đội cử 5 bạn xuất sắc nhất 
Đạ i di ện hai đội l ê n bả ng viết các cách trong 5’ 
Đội n à o viết đượ c nhi ều biểu hiện sẽ chiến thắng và được 10 điểm. 
TRÒ CHƠI : “TIẾP SỨC ĐỒNG ĐỘI ” 
Chia lớp ra thành hai đội 
Em hãy liệt kê những việc làm của bản thân thể hiện việc không tự giác, tích cực trong học tập và nêu cách khắc phục hạn chế đó. 
2 . Bài tập 2/ SGK tr 14 
* Việc làm thể hiện không tự giác, tích cực trong học tập: 
- Khi gặp bài khó nghĩ không ra sẽ lên mạng chép giải hoặc chép bài của bạn. 
- Nhiều khi vì mải xem một bộ phim hay mà không chịu học bài đúng giờ. 
- Chỉ ôn tập kiến thức trước khi có bài kiểm tra hoặc trước kì thi. 
* Cách khắc phục: 
- Lập kế hoạch học tập rõ ràng, chi tiết, phù hợp với năng lực bản thân. 
- Tự đặt ra phần thưởng cho bản thân khi đạt được mục tiêu học tập và hình phạt khi không đạt được mục tiêu. 
A. Học tập tự giác, tích cực là yếu tố quan trọng giúp chúng ta đạt được mơ ước của bản thân. 
 B. Chỉ cần tự giác, tích cực với môn học mình yêu thích là được. 
C. Trong bất kì hoàn cảnh nào cũng không nên điều chỉnh mục tiêu học tập đã đặt ra. 
D. Để mở rộng kiến thức, rèn luyện các kĩ năng cho bản thân, chúng ta cần phải học tập tự giác, tích cực. 
3. Em đồng tình hay không đồng tình với các ý kiến nào dưới đây? Vì sao? 
3. Bài tập 3/ SGK tr14 . 
* Em đồng tình với các ý kiến: 
- A. vì mọi việc trên đời nếu muốn thành công đều cần đến kiến thức. Kiến thức càng nhiều thì làm mọi việc càng thành công và thuận lợi. Mà muốn trau dồi được nhiều kiến thức bổ ích thì cần phải chủ động học tập tự giác, tích cực. 
- D. vì đây chính là ý nghĩa của việc học tập tự giác, tích cực . 
*Em không đồng tình với các ý kiến: 
- B. vì mỗi môn hoc đều đem lại những kiến thức khác nhau, có ích cho cuộc sống và tương lai. Chúng ta cần phải học tập đầy đủ tất cả các môn để có thể trang bị những kiến thức cần thiết cho cuộc sống. 
- C. vì trong cuộc sống có rất nhiều sự kiện xảy ra đột xuất, làm thay đổi hoàn cảnh của con người. Vì vậy tùy thuộc vào mỗi tình huống khác nhau mà cần phải điều chỉnh mục tiêu đã đề ra trở nên phù hợp với năng lực và hoàn cảnh hiện tại. Nếu mục tiêu không phù hợp với khả năng của bản thân thì sẽ dễ đem lại kết quả tiêu cực. 
Em cần phải làm gì để v ư ợt qua những tình huống đ ư ợc n êu trong Bài tập 4. ( mỗi bạn sẽ nêu cách ứng phó cho 1-2 tình huống) 
TRÒ CHƠI: TẬP LÀM CHUYÊN GIA 
4. Bài tập 4/ SGK tr14 
a. Nhận xét: 
- H là người biết học tập chủ động, tích cực, chịu khó làm thêm bài tập nâng cao để rèn luyện tư duy. Vì vậy, chắc chắn kết quả học của H sẽ được nâng cao. 
- Ngược lại A không chủ động học tập tự giác, tích cực, chỉ làm các bài tập dễ cô giao mà bỏ qua các bài tập khó, không những vậy còn thuyết phục H đi chơi đừng làm bài tập. 
b. Nếu em là H, em sẽ khuyên A rằng nếu muốn nâng cao thành tích học tập thì chỉ làm những bài tập dễ cô giao thôi là không đủ. Khi làm thêm những bài tập nâng cao không những giúp ôn luyện lại kiến thức đã học, giúp hiểu sâu và nắm vững kiến thức, mà còn giúp rèn luyện tư duy, khả năng sáng tạo và tính kiên trì. 
VẬN DỤNG 
1, Em hãy lập một bản kế hoạch cá nhân để rèn luyện tính tự giác, tích cực trong học tập. 
 2 . Hs viết một thông điệp, làm tập san thể hiện tinh thần tự giác, tích cực trong học tập chia sẻ lợi ích của hoạt động đó với các bạn trong lớp. 
HOẠT ĐỘNG DỰ ÁN 
TẠM BIỆT 
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_7_sach_canh_dieu_bai_4_hoc_t.pptx