Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Chương 3: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kì XIII-XIV)

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Chương 3: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kì XIII-XIV)

1. Nhà Lý sụp đổ

Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.

+ vua, quan ăn chơi, địa phương rối loạn

+ kinh tế khủng hoảng, thiên tai, mất mùa,

+ dân nghèo nổi dậy đấu tranh,

- Nhà Lý dựa vào họ Trần để chống đỡ.

 

ppt 51 trang bachkq715 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Chương 3: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kì XIII-XIV)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chùa Một CộtVăn MiếuMỘT SỐ THÀNH TỰU THỜI LÝQuốcTử GiámRồng thời LýĐền thờ 8 vị vua LýĐầu rồng thời LýChương III. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (THẾ KỈ XIII – XIV)CHỦ ĐỀĐẠI VIỆT DƯỚI THỜI NHÀ TRẦNI. Nhà Trần thành lập 1. Nhà Lý sụp đổTừ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.+ vua, quan ăn chơi, địa phương rối loạn+ kinh tế khủng hoảng, thiên tai, mất mùa, + dân nghèo nổi dậy đấu tranh, Tình hình nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào? “Bấy giờ nhà vua vẫn cứ tiến hành mọi việc thổ mộc không ngừng, nghe nói ngoài kinh thành có giặc cướp, cũng giả vờ làm ngơ để bưng bít đi, chỉ ham thích của cải. Các bầy tôi (quan lại) đều bắt chước, tranh nhau bán quan buôn ngục, ngoài ra không còn nghĩ đến việc gì”.“ Chính sự ngày một đổ nát, đói kém xảy ra luôn luôn. Nhân dân cùng quẫn, khốn khó, giặc cướp nổi lên ở nhiều nơi”.(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)I. Nhà Trần thành lập 1. Nhà Lý sụp đổTừ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu.+ vua, quan ăn chơi, địa phương rối loạn+ kinh tế khủng hoảng, thiên tai, mất mùa, + dân nghèo nổi dậy đấu tranh, - Nhà Lý dựa vào họ Trần để chống đỡ.Để giải quyết tình trạng đó, nhà Lý đã làm gì? Trần Thị Dung là con gái của Trần Lý, em gái của Trần Thừa, Trần Tự Khánh và là anh em họ với Trần Thủ Độ. Khi Thái tử Sảm chạy loạn Quách Bốc về ở nhờ Hải Ấp của ông Trần Lý, thấy Trần Thị Dung xinh đẹp nên xin lấy làm vợ vào năm 1209. Thái tử Sảm (sau là Vua Lý Huệ Tông) lấy Trần Thị Dung làm vợNăm Kỷ Tỵ (1209), chính sự nhà Lý đổ nát, kinh thành Thăng Long hỗn loạn, thái tử của nhà Lý là Lý Hạo Sảm bấy giờ mới 15 tuổi, chạy đến vùng Lưu Gia, nhân đó, kết hôn với Trần Thị Dung. Nhờ gia đình Trần Lý bảo bọc và hết lòng giúp đỡ nên Thái tử Lý Hạo Sảm đã nhanh chóng tập hợp được một lực lượng khá hùng mạnh.Lý Huệ Tông không có con trai, về cuối đời chỉ lo ham chơi, rượu chè, quyền lực nằm trong trong tay Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ. Đến tháng 10 năm Giáp Thân (1224), Trần Thủ Độ ép vua xuống chiếu lập Chiêu Thánh làm hoàng Thái tử; không lâu sau lại bắt vua nhường ngôi cho con gái mới chỉ lên 6 tuổi.Với âm mưu phải giành bằng được ngôi báu, Trần Thủ Độ đã sắp xếp cho cháu mình là Trần Cảnh vào hầu Lý Chiêu Hoàng, sau đó dàn xếp cho 2 “đứa trẻ” lấy nhau.Đến tháng 12 năm Ất Dậu (1225), Trần Thủ Độ ép Lý Chiêu Hoàng xuống chiếu nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh (tức vua Trần Thái Tông). Kể từ đây, ngôi báu của họ Lý chính thức được nhường lại cho họ Trần sau “cuộc hôn phối chính trị”.Triều Lý được thành lập từ năm 1009 trải qua 9 đời vua, tồn tại trong 216 năm:	- Lý Thái Tổ (1009-1028): 19 năm	- Lý Thái Tông (1028-1054): 27 năm	- Lý Thánh Tông (1054-1072) : 17 năm	- Lý Nhân Tông (1072-1127) : 56 năm	- Lý Thần Tông (1128-1138): 10năm	- Lý Anh Tông (1138-1175) : 37 năm	- Lý Cao Tông (1176-1210) : 35 năm	- Lý Huệ Tông (1211-1224): 14 năm	- Lý Chiêu Hoàng (1224-1225): 1 năm Trần Cảnh (năm 1226)A. Nhà Trần thành lập- Đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh => Nhà Trần thành lập.Trong ngày lễ lên ngôi của Trần Cảnh, Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ nhấn mạnh: “Hiện nay giặc cướp đều nổi, họa hoạn ngày một tăng nhà Lý suy yếu, thế nước nghiêng đổ nguy ngập. Nữ chúa Chiêu Hoàng không thể gánh vác nổi mới ủy thác cho chàng”. “ Khâm định Việt sử thông giám cương mục”2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyềnCÁC VUA HÙNG DỰNG NƯỚC Ở PHONG CHÂUĐền HùngTRIỀU NGÔ ĐÓNG ĐÔ Ở CỔ LOA Cổ Loa TRIỀU ĐINH - TIỀN LÊ ĐÓNG ĐÔ Ở HOA LƯHoa LưThăng Long TRIỀU LÝ (1009 – 1225 ), ĐÓNG ĐÔ Ở THĂNG LONG TRIỀU TRẦN (1226 – 1400) ĐÓNG ĐÔ Ở THĂNG LONG.Thăng Long ---Thời Tiền LêĐèo Ngang ---Thời Lý ------- Thời TrầnĐèo Hải VânNgày nayLÃNH THỔ ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XIIIThăng Long2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền- Bộ máy nhà nước được phân làm 3 cấp:Sơ đồ bộ máy nhà nước thời TrầnCấp trung gianTriều đìnhCấp cơ sởThái thượng hoàngVua Quan văn(Họ Trần)Quan võ(Họ Trần)Các cơ quanCác chức quanQuốc sử việnThái Y việnTôn nhân phủHà đê sứKhuyến nông sứĐồn điền sứ12 lộ(Chánh An phó phủ sứ)Phủ(Tri phủ)Châu – Huyện(Tri châu - tri huyện)Xã(Xã quan)Vua Thái thượng hoàngQuan văn(Họ Trần)Quan võ(Họ Trần)Các cơ quanCác chức quanQuốc sử việnThái Y việnTôn nhân phủHà đê sứKhuyến nông sứĐồn điền sứ12 lộ(Chánh An phó phủ sứ)Phủ(Tri phủ)Châu – Huyện(Tri châu - tri huyện)Xã(Xã quan)VuaQuan vănQuan võ24 lộ - phủ ( Tri phủ - tri châu )HuyệnHương - xãSƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI TRẦNSƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝSo với bộ máy nhà nước thời Lý, thời Trần có gì giống và khác? Nhận xét?2. Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền Bộ máy nhà nước được tổ chức quy củ và chặt chẽ hơn.Đền thờ vua Trần ở Tức Mặc Nam Định3. Pháp luật thời TrầnBan hành bộ luật mới là: “Quốc triều hình luật”.- Lập Thẩm hình viện để xét xử.- Đặt chuông kêu oan ở điện Long TrìDi tích đền nhà Trần Ai là người có trong việc thành lập triều Trần?a. Trần Quốc Tuấn.b. Trần Thủ Độ.c. Trần Cảnh.d. Trần Quốc Toản. Chùa Phổ MinhBBÀI TẬP CỦNG CỐAi là vị vua đầu tiên của triều đại nhà Trần?Trần Kinh.Trần Cảnh.Trần Thừa.Trần Thuyên.ĐViệc nhà Trần lên thay nhà Lý có ý nghĩa:Tạo điều kiện cho sự tồn tại của một nền quân chủ.Làm cho chế độ phong kiến suy yếu.Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý.Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền thêm vững mạnh.ĐĐiền vào chỗ trống: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là Được viết dưới thời Đến thời Trần, ban hành bộ luật mới .. So với pháp luật thời Lý, luật pháp thời Trần .. Hình thưLýQuốc triềuvà hoàn thiện hơn.hình luậttăng cường4. Xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng:Sau khi được thành lập nhà Trần đã làm gì để cai quản đất nước?- ổn định tình hình chính trị xã hội- Xây dựng chính quyền mới- Tổ chức lại quân đội và củng cố quốc phòngVì sao mới thành lập nhà Trần lại rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng?Nước ta luôn đứng trước nguy cơ ngoại xâm (nhất là thời kì đế quốc Mông - Nguyên đang mở rộng xâm lược).Quân đội nhà Trần gồm mấy bộ phận ?Thế nào là cấm quân?Thế nào là quân ở các lộ?- Quân đội nhà Trần gồm: Cấm quân, quân ở các lộ, hương binh ở làng xã và quân của các vương hầu Cấm quân được tuyển chọn từ những trai tráng khoẻmạnh ở quê hương nhà Trần (Tức Mặc, Nam Định). Quân các lộ đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh?. Vì sao nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khoẻ mạnh ở quê hương họ Trần?- Vì để tăng độ tin cậy trong việc bảo vệ triều chính, cấm quân có nhiệm vụ bảo vệ vua hoàng thành , triều đình.Quân ở các lộ Cấm quân4. Xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng:- Quân đội nhà Trần gồm: Cấm quân, quân ở các lộ, hương binh ở làng xã và quân của các vương hầuQuân đội nhà Trần được tuyển dụng chủ trương nào?Chủ trương: “ Ngụ binh ư nông”; “Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông”, Chú trọng tinh thần đoàn kết , học binh pháp, võ nghệ“ Khi trong nước không có việc thì cho quân lính về làm ruộng; khi có việc chinh chiến, thì hết thảy mọi người dân đều là quân lính. Thế quân cường thịnh” ( Khâm định Việt sử thông giám cương mục)Chính sách “ Ngụ binh ư nông” có thể huy động 1 lực lượng lớn khi có chiến tranh, toàn dân là lính, xây dựng được khối đoàn kết giữa kinh tế với quốc phòng, sản xuất nông nghiệp với các tổ chức vũ trangChủ trương: “ Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”: Lực lượng quân đội tinh nhuệ, thiện chiếnThảo luận nhóm cặp đôi (theo bàn)So với thời Lý quân đội nhà Trần có điểm gì giống và khác? - Giống:+ Gồm 2 bộ phận chính: Cấm quân và quân ở các lộ + Xây dựng quân đội theo chính sách “ Ngụ binh ư nông”- Khác: + Quân đội được tuyển dụng ở quê hương họ Trần + Chủ trương : “ Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”ĐAĐể củng cố quốc phòng nhà Trần đã làm gì?4. Xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng:- Quân đội nhà Trần gồm: Cấm quân, quân ở các lộ, hương binh ở làng xã và quân của các vương hầuChủ trương: “ Ngụ binh ư nông”; “Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông”, Chú trọng tinh thần đoàn kết , học binh pháp, võ nghệGiữ nơi hiểm yếu và biên giới phía Bắc5. Phục hồi và phát triển kinh tế:Để ổn định chính trị, xã hội, củng cố quốc phòng nhà Trần đã làm gì?Để phục hồi và phát triển kinh tế nông nghiệp, nhà Trần đã thực hiện những chủ trương gì?Nhà Trần đã đặt ra những chức quan gì để khuyến khích nông nghiệp?Nhà Trần đã thực hiện nhiềuchủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế- Nông nghiệp: khai hoang, đắp đê, đào kênhĐặt chức quan Hà Đê Sứ, Khuyến nông sứ và Đồn điền sứ.Vương hầu lập các điền trangEm có nhận xét gì về chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần?Chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà Trần rất phù hợp, kịp thời đáp ứng được nguyện vọng của nhân dânCảnh đắp đê dưới thời Trần Một đoạn đê sông Hồng Mương dẫn nước ở đồng bằng Bắc Bộ Hiện nay để nông nghiệp phát triển, đồng lúa không bị ngập lụt nhà nước ta có biện pháp gì?“ Năm 1266, nhà Trần cho phép các vương hầu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu tập những người phiêu tán không có sản nghiệp làm nô tì để khai khẩn ruộng hoang,lập điền trang. Vương hầu có điền trang từ đấy.” ( Đại Việt sử kí toàn thư)Điền trang là gì?Điền trang là ruộng tư của vương Hầu, quý tộc thời Trần do khai hoang mà có5. Phục hồi và phát triển kinh tế:Nêu các loại hình thủ công nghiệp ở thời kì này?- Thủ công nghiệp nhà nước- Thủ công nghiệp trong nhân dân- Nông nghiệp: khai hoang, đắp đê, đào kênh- Đặt chức quan Hà Đê Sứ, Khuyến nông sứ và Đồn điền sứ.- Vương hầu lập các điền trang Hình 28: Ấm gốm thế kỉ XII-XIII Bát gốm men ngọc Thạp gốm Bát gốm men ngọcVÁN IN THỜI TRẦNEm có nhận xét về tình hình thủ công nghiệp thế kỉ XIII?5. Phục hồi và phát triển kinh tế:- Thủ công: Các xưởng thủ công của nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển.- Nông nghiệp: khai hoang, đắp đê, đào kênh- Đặt chức quan Hà Đê Sứ, Khuyến nông sứ và Đồn điền sứ.- Vương hầu lập các điền trangNêu một vài nét về tình hình thươngnghiệp dưới thời nhà Trần?- ở các làng xã, chợ mọc lên ngày càng nhiềuThăng Long bên cạnh Hoàng thành đã có 61 phườngBuôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển nhất là Vân Đồn (Quảng Ninh) Thương nghiệp: Xây dựng nhiều chợ; buôn bán với nước ngoài diễn ra sôi nổiVân Đồn( Quảng Ninh) ngày xưaVân Đồn ( Quảng Ninh) ngày nayThông tin:- Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long( thuộc tỉnh Quảng Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta - Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại,trú đỗ nằm trên trục hàng hải từ trung quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.“ Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây( Hội Thống, Vân Đồn), mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng” 	( An Nam tức sự)123451. (6 chữ cái): Đây là một chức quan trông coi việc sửa, đắp ?H À Đ Ê S Ứ2. (9 chữ cái):Trung tâm kinh tế sôi nổi dưới thời Trần ?T H Ă N G L O N G3. (13 chữ cái): Một bộ phận của quân đội nhà Trần ?Q U  N Đ Ị A P H Ư Ơ N G4. ( 6 chữ cái): Trung tâm buôn bán với nước ngoài có tàu bè qua lại đông đúc ? V  N Đ Ồ NN Ạ O V É T K Ê N H5. (10 chữ cái): Đây là một biện pháp tưới tiêu cho đồng ruộng ?TRẢ LỜI CÂU HỎI Ô CHỮĐẮPĐÊCâu hỏi hàng dọc:Đây là một việc làm nói lên sự quan tâm của nhà Trần đến việc thuỷ lợi, để phòng chống lũ lụt bảo vệ mùa màng ? Củng cố* Điền từ thích hợp vào chỗ trống:- Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách“ .” và theo chủ trương “ Quân lính cốt tinh nhuệ, không ”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.- Quân đội nhà Trần được học tập và luyện tập .. thường xuyên.Ngụ binh ư nôngcốt đông binh pháp võ nghệ Kính chào các thầy cô và các em.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_chuong_3_nuoc_dai_viet_thoi_tran.ppt