Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước đại việt thời Lê sơ (Tiết 4)

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước đại việt thời Lê sơ (Tiết 4)

Văn học chữ Hán chiếm ưu thế và chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.

(HS kể tên).

Nội dung: tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc.

Phát triển, nội dung phong phú, nhiều tác phẩm nổi tiếng.

 

pptx 23 trang bachkq715 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 43, Bài 20: Nước đại việt thời Lê sơ (Tiết 4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG THCS BÌNH BỘ1BÀI GIẢNG LỊCH SỬ LỚP 72Tiết 43 - Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (tiết 4)III. TÌNH HÌNH VĂN HÓA GIÁO DỤCGiáo viên thực hiện: Tạ Thị Thanh Vân 3KIỂM TRA 15 PHÚT CÂU HỎI2Nguyên nhân đưa đến các thành tựu trên là gì?.1? Em hãy trình bày đôi nét hiểu biết về thành tựu giáo dục khoa cử thời Lê Sơ?. THẢO LUẬN NHÓM2Văn học - Khoa học - Nghệ thuậta. Văn họcVăn học chữ Hán chiếm ưu thế và chữ Nôm giữ vị trí quan trọng.(HS kể tên).Nội dung: tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng, tinh thần đấu tranh bất khuất của dân tộc.Phát triển, nội dung phong phú, nhiều tác phẩm nổi tiếng.Bình ngô đại cáo là bài cáo viết bằng văn ngôn do Nguyễn Trãi soạn thảo vào màu xuân năm 1428, thay lời Bình Định Vương Lê Lợi để tuyên cáo về việc chiến thắng trong cuộc kháng chiến với nhà Minh, khẳng định sự độc lập của nước Đại Việt. Đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của Việt Nam.“ Thay trời hành hóa, hoàng thượng chiếu rằng, 	Từng nghe: 	Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân	Quân điếu phạt trước lo trừ bạo,	Như nước Đại Việt ta trước,	Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,	Nước non Bờ cõi đã chia,	Phong tục Bắc Nam cũng khác,	Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần, bao đời xây dựng nền độc lập	Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mõi bên hùng cứ một phương,	Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,	Song hào kiệt thời nào cuãng có	Cho nên:	Lưu Cung tham công nên thất bại	Triệu Tiết chí lớn phải vong thân	Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô	Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã	Việc xưa xem xét	Chứng cứ cò ghi.	( Bình ngô đại cáo - Nguyễn Trãi)Đại Việt sử kí toàn thư là bộ quốc sử viết bằng văn ngôn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năn 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê. Bộ sử này được khắc in toàn bộ và phát hành đầu tiên vào năn Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hòa năm thứ 18, triều vua Lê Hy Tông, tức năm 1679. Nó là bộ chính sử Việt Nam sưa nhất còn tồn tại nguyên vẹn đến ngày nay.2Văn học - Khoa học - Nghệ thuậtb. Khoa họcThời Lê Sơ có những thành tựu khoa học tiêu biểu nào?.2Văn học - Khoa học - Nghệ thuậtb. Khoa họcSử học: Đại việt sử kí toàn thư, Đại việt sử kíY học: Bản thảo thực vật toát yếuĐịa lý: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí,Toán học: Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp,.. Em có nhận xét gì về thành tựu khoa học thời Lê Sơ?.2Văn học - Khoa học - Nghệ thuậtc. Nghệ thuậtNghệ thuật kiến trúc thời Lê Sơ có điểm gì nổi bật?.2Văn học - Khoa học - Nghệ thuậtc. Nghệ thuậtNghệ thuật sân khấu: ca, múa nhạc, chèo, tuồng phục hồi nhanh chóng và phát triển.Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: nhiều lăng, tẩm, cung điện đặc sắc tại Lam Kinh (Thanh Hóa).Quy mô đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.2Văn học - Khoa học - Nghệ thuậtc. Nghệ thuật2Văn học - Khoa học - Nghệ thuậtc. Nghệ thuật Vì sao quốc gia Đại Việt thời Lê sơ lại có các thành tựu trên?. 3HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬPBài tập 1Đánh giá vai trò của Lê Thánh Tông trong xây dựng và bảo vệ đất nước?.Bài tập 2Lập bảng so sánh về về bộ máy nhà nước, đơn vị hành chính, đặc điểm nhà nước, kinh tế, văn hóa, xã hội. Cách đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm quan lại, Pháp luật nhà Lê sơ so với thời Lý Trần ?.3HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬPĐáp án bài tập 1- Lê Thánh Tông (1442 - 1497), Là một vị vua anh minh.- Là tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực: kinh tế, chính trị, quân sự. Là nhà văn, nhà thơ lớn.- Có nhiều tác phẩm có giá trị, ca ngợi phong cảnh đất nước tinh thần yêu nước.- Cuối TK XV: sáng tập hội Tao Đàn. Nhiều tác phẩm: Quỳnh uyển cửu ca .3HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬPĐáp án bài tập 2Nội dungThời Lý - TrầnThời Lê sơBMNN (Triều đình, đơn vị hành chính, đào tạo - tuyển chọn quan lại)- Có sự phân tán quyền lực trong tay các vương hầu, quý tộc. (Lí: Vua đứng đầu nhà nước, giúp việc cho vua có các quan đại thần.Trần: Có thêm chế độ thái thượng hoàng đăth tên một số chức quan).- Chia thành các lộ.- Việc thi chọn quan lại không thường xuyên. Quan lại do vua đề cử.- Quyền lực tập trung cao vào tay vua. (Vua đứng đầu nhà nước. Giúp việc cho vua có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn). - Các đơn vị hành chính được tổ chức quy củ, chặt chẽ.- Quan lại chủ yếu được tuyển dụng qua thi cử.Đặc điểm nhà nước- Quân chủ quý tộc- Quân chủ quan liêu chuyên chế (Quan lại tuyển chọn qua thi cử)Luật pháp- Bảo vệ vua, giai cấp thống trị, khuyến khích sản xuất.+ Xác nhận quyền sỡ hữu tài sản.+ Quy định việc mua bán ruộng đất .v.v. - Đầy đủ và hoàn chỉnh hơn, có nhiều điểm tiến bộ.+ Bảo vệ vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia. Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ, nghiêm cấm cách hành vi tự bán mình thành nô tì.Kinh tế- Phát triển, đạt nhiều thành tựu quan trọng về nông nghiệp, TCN, Thương nghiệp- Phát triển mạnh, đặc biệt là TCN và thương nghiệp.Xã hội- 2 giai cấp: Thống trị (vua, quan lại, quý tộc, địa chủ)Bị trị (ND, nông nô, nô tì)- Phân hoá sâu sắc: Có 2 giai cấp và nhiều tầng lớp. Giai cấp địa chủ và nông dân -> xác lập quan hệ sản xuất phong kiến.Văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật- GD - Thi cử: Mở trường, tổ chức thi- Phật giáo chiếm địa vị độc tôn, Nho giáo bắt đầu phát triển.- VH - NT - KH có bước phát triển.- Xây dựng hệ thống trường, mở rộng việc học tập và thi cử. Tuyển chọn quan lại bằng thi cử.- Nho Giáo chiếm địa vị độc tôn.- Văn học, khoa học, nghệ thuật đạt nhiều thành tựu mới rực rỡ, phong phú thêm nền văn hoá Đại Việt.TIÊU ĐỀCâu hỏiĐáp ánD. Hoạt động 4. Vận dụng kiến thức, kĩ năngEm hãy đóng vai thuyết minh viên bảo tàng lịch sử, giới thiệu cho các bạn về một lĩnh vực thuộc triều đại Lê sơ mà em thích nhất?.Kinh tếa. Nông nghiệp: Ruộng đất bỏ hoang, xóm làng điêu tàn, nhân dân cực khổ.- Biện pháp+ Cho 25 vạn lính (tổng 35 vạn) về quê làm ruộng, kêu gọi dân phiêu tán về quê cũ.+ Đặt một số chức quan chăm lo nông nghiệp.+ Chia lại ruộng đất công làng xã theo “phép quân điền”.+ Khuyến khích, bảo vệ sản xuất.=> Kết quả: Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.b. Thủ công, thương nghiệp* Thủ công nghiệp - Trong nhân dân: ở làng xã, các ngành nghề truyền thống phát triển (kéo tơ, dệt lụa, đan lát, làm nón, đúc đồng ).Thăng Long tập trung nhiều ngành nghề nhất => Các làng, phường thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. TCN nhà nước: Cục bách tác.* Thương nghiệp- Trong nước: Khuyến khích lập chợ, quy định cụ thể việc mở và họp chợ.- Ngoại thương: Duy trì buôn bán với nước ngoài, kiểm soát chặt chẽ.CHƯƠNG 4: NGHỆ THUẬT THƠ TỐNG BIỆT VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX Học thuộc bài Đọc, tìm hiểu bài mới Tiết 44. Bài 21. Làm bài tập lịch sử (phần chương IV)4. Hướng dẫn về nhàXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_43_bai_20_nuoc_dai_viet_tho.pptx