Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 44, Bài 23: Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI-XVIII

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 44, Bài 23: Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI-XVIII

KINH TẾ

 1) Nông nghiệp

 a) Đàng ngoài ( Từ sông Giang trở ra / Chúa Trịnh )

 - Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng

 - Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang

 - Ruộng đất công bị cường hào đem bán

 - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra liên tục, nhiều nhân dân đã bỏ làng đi nơi khác

 => Sản xuất nông nghiệp giảm sút, nhân dân đói kém

 b) Đàng trong ( Từ sông Gianh trở vào / Chúa Nguyễn )

 - Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận – Quảng để củng cố cát cứ

 - Tổ chức di dân khai hoang, cung cấp công cụ, lương ăn lập thành làng ấp

 - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào phía Nam kinh lí, đã đặt Phủ Gia Định

 - Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nền nông nghiệp rất phát triền, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long

 => Sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ổn định

 

pptx 18 trang bachkq715 7220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 44, Bài 23: Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI-XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 44 + 45 - Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII Lịch sử 7Tiết 44 - Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII Tiết 44 - Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII Phủ Gia Định KINH TẾ 1) Nông nghiệp Tình hình ruộng đấtĐời sống nhân dânKết quả Ở ĐÀNG NGOÀI Ở ĐÀNG TRONGDựa vào SGK, hãy so sánh sự khác nhau về nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài theo gợi ý dưới đây? Tình hình ruộng đấtĐời sống nhân dânKết quả Ở ĐÀNG NGOÀI-Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bánRuộng đất bỏ hoang .Đời sống nhân dân khổ cực, phải bỏ làng phiêu bạt đi nơi khácNông nghiệp sa sút nghiêm trọng Ở ĐÀNG TRONG-Thi hành chính sách khai hoang, mở rộng đất đai, số ruộng đất tăng lên.Đời sống nhân dân được cải thiện, ổn địnhNông nghiệp phát triển1.Nông nghiệpTiết 44 Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII KINH TẾ 1. Nông nghiệp Vì sao nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài?=> Chính quyền quan tâm chăm lo sản xuất, điều kiện tự nhiên thuận lợi.Tiết 44 Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII KINH TẾ 1) Nông nghiệp a) Đàng ngoài ( Từ sông Giang trở ra / Chúa Trịnh ) - Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng - Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi và tổ chức khai hoang - Ruộng đất công bị cường hào đem bán - Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra liên tục, nhiều nhân dân đã bỏ làng đi nơi khác => Sản xuất nông nghiệp giảm sút, nhân dân đói kém b) Đàng trong ( Từ sông Gianh trở vào / Chúa Nguyễn ) - Chúa Nguyễn ra sức khai thác vùng Thuận – Quảng để củng cố cát cứ - Tổ chức di dân khai hoang, cung cấp công cụ, lương ăn lập thành làng ấp - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào phía Nam kinh lí, đã đặt Phủ Gia Định - Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nền nông nghiệp rất phát triền, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long => Sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ổn địnhTiết 44 Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII KINH TẾ 1) Nông nghiệp 2) Thủ công nghiệpỞ thế kỉ XVIII xuất hiện thêm những làng nghề thủ công gì ? RÈN SẮT NHO LÂM ( NGHỆ AN)LÀNG DỆT LA KHÊ (HÀ NỘI)LÀNG GỐM BÁT TRÀNG ( HÀ NỘI)LÀNG LÀM ĐƯỜNG MÍA Ở QUẢNG NAMHÌNH 51: BÌNH GỐM BÁT TRÀNG( SẢN XUẤT NĂM 1627 )NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở PHÚ LỘC- DIÊN KHÁNHTiết 44 Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII KINH TẾ 1) Nông nghiệp 2) Thủ công nghiệp - Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công trong đó có một số làng thủ công nổi tiếng như Thổ Hà ( Bắc Giang ), Bát Tràng ( Hà Nội ), dệt La Khuê ( Hà Nội ), rèn sắt Nho Lâm ( Nghệ An ), một số làng làm đường mía ở QN Tiết 44 Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII KINH TẾ 1) Nông nghiệp 2) Thủ công nghiệp 3) Thương nghiệp HÌNH 52: MỘT CẢNH CỦA THĂNG LONG(THẾ KỈ XVII)16Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”.MỘT CẢNH CỦA PHỐ CỔ HỘI AN Tiết 44 Bài 23: KINH TẾ VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII KINH TẾ 1) Nông nghiệp 2) Thủ công nghiệp 3) Thương nghiệp - Ngành buôn bán phát triển, nhất là vùng đông bằng, ven biển. Các thương nhân châu Âu – châu Á thường tập trung ở phố Hiến, Hội An buôn bán tấp nập - Xuất hiện nhiều đô thị, ngoài Thăng Long còn có phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (QN), Gia Định ( TP Hồ Chí Minh ngày nay) - Chúa Trịnh – Nguyễn cho các thương nhân châu Âu vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau thi hành chính sách hạn chế ngoại thương nên từ nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_44_bai_23_kinh_te_van_hoa_t.pptx