Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 47, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 47, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền

Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém

Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.

Từ đầu TK XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái

Tình hình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI có gì thay đổi?

1. Triều đình nhà Lê

 

pptx 16 trang bachkq715 6040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 47, Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 47 – BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀNI – TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI1. Triều đình nhà Lê2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI1. Triều đình nhà Lê"Dân chúng đau khổ, binh lính mệt nhọc. Quân năm phủ đắp thành chưa xong được, đến đây lại có lệnh bắt các nha môn ở trong ngoài kinh thành phải làm, tập hợp nhau lấy hồ, khiêng đất. Vua hàng ngày bất thần ngự chơi các nơi, chỗ nào vừa ý thì thưởng cho bài vàng, bài bạc. Có chỗ đã làm xong lại phải làm lại, sửa đổi xây đắp lại, hết năm này qua năm khác, liên miên không dứt. Quân lính đắp thành mắc chứng dịch lệ đến một phần mười."Qua đoạn trích trên, em có nhận xét gì về đời sống của vua chúa nhà Lê thế kỉ XVI?Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.Qua video trên, em hãy nhận xét tình hình nội bộ triều Lê ở đầu thế kỉ XVI?Nội bộ triều đình nhà Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.Trịnh Duy Sản giết vua Lê Uy MụcTình hình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI có gì thay đổi?1. Triều đình nhà Lê- Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng cung điện, lâu đài tốn kém- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực. => Từ đầu TK XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVIĐọc đoạn tư liệu sau và kết hợp với SGK, mục 2 tr. 105 đểtrả lời các câu hỏi:“Bài Trị bình bảo phạm của Lương Đắc Bằng đã viết: “Từ thời Đoan Khánh (niên hiệu của Uy Mục) nội triều can chính, ngoại thích chuyên quyền, pháp lệnh phiền hà, kỉ cương rối loạn, nông tang thất nghiệp, phong tục suy đồi, bọn quan lại địa chủ xâm chiếm ruộng đất của dân, cướp đoạt tài sản của dân.”Nguồn: Đại cương lịch sử Việt NamEm hãy nêu những hành vi bóc lột của quan lại đối với nhân dân?Quan lại ở địa phương:cậy quyền thế ức hiếp dân.Cướp bóc của cải, ruộng đất.Coi dân như cỏ rác.Nhận xét về đời sống của người dân Đại Việt ở thế kỉ XVI.Mất mùa, đói kém xảy ra liên tiếp.Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.Nguyên nhân bùng nổ của các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI là gì?Mâu thuẫn giữa nhân dân với địa chủMâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiếnGay gắt2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVIa. Nguyên nhân:=> mâu thuẫn giữa nhân dân với giai cấp địa chủ và nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.- Quan lại bóc lột nhân dân.- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cùng khốn.Quan sát hình 48 SGK tr. 106 kết hợp với nội dung SGK trong 1 phút để nối tên các cuộc khởi nghĩa với nơi diễn ra sao cho phù hợpKhởi nghĩa Trần TuânKhởi nghĩa Lê Hy, Trịnh HưngKhởi nghĩa Phùng ChươngKhởi nghĩa Trần CảoSơn Tây (Hà Nội)Nghệ An và Thanh HóaTam Đảo (Vĩnh Phúc)Đông Triều (Quảng Ninh)2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVIa. Nguyên nhân:b. Diễn biến:- Khởi nghĩa Trần Tuân (1511) Sơn Tây.- Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở Nghệ An – Thanh Hóa. - Khởi nghĩa Phùng Chương (1515) ở Tam Đảo. - Tiêu biểu là khởi nghĩa Trần Cảo (1516) ở Đông Triều – Quảng Ninh.2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVIa. Nguyên nhân:b. Diễn biến:c. Kết quả:Những cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI có kết quả như thế nào?Những cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVI có ý nghĩa gì?- Lần lượt bị triều đình nhà Lê dập tắtd. Ý nghĩa:- Góp phần làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ. CỦNG CỐ

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_47_bai_22_su_suy_yeu_cua_nh.pptx