Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của Lớp Bò sát

Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của Lớp Bò sát

. Đa dạng của bò sát:

. Các loài khủng long:

Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:

Đọc thông tin mục 1-SGK, cho biết tổ tiên của bò sát được hình thành vào thời gian nào?

 

pptx 35 trang bachkq715 4610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 7 - Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của Lớp Bò sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 71Kiểm tra bài cũ:Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?Trả lời: - Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.- Hệ thần kinh và giác quan tường đối phát triển.Tắc kèRồng KomodoCá sấuRắn hổ mangBa baTrănThằn lằn nướcRùa hộp TIẾT 40. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG  CỦA LỚP BÒ SÁTI. Đa dạng của bò sát:Bộ Đầu mỏBộ Có vảyBộ Cá sấuBộ RùaĐọc thông tin mục I – SGK, cho biết hiện nay lớp Bò sát có khoảng bao nhiêu loài và chia làm mấy bộ? Nhông Tân Tây Lan thuộc bộ đầu mỏRắn cạp nongThằn lằn bóngThạch sùngCá sấu xiêmBa baCá sấu hoa càCá sấuRùa hồ gươmBộ có vảyBộ cá sấuBộ rùaRùa núi vàng- Lớp bò sát rất đa dạng, số lượng loài lớn 6500.- Lớp bò sát chia thành 4 bộ: + Bộ đầu mỏ (Nhông Tân Tây Lan) + Bộ có vảy (rắn , thằn lằn...) + Bộ cá sấu (cá sấu Xiêm , cá sấu hoa cà) + Bộ rùa (rùa , ba ba...)- Môi trường sống rất đa dạngI. Đa dạng của bò sátI. Đa dạng của bò sát:II. Các loài khủng long:1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:Đọc thông tin mục 1-SGK, cho biết tổ tiên của bò sát được hình thành vào thời gian nào?THẢO LUẬN NHÓM1. Nêu tên thời đại phồn thịnh nhất của bò sát ? Vì sao lại được gọi như vậy?2. Nêu những đặc điểm thích nghi với đời sống của khủng long cá, khủng long bạo chúa, khủng long cánh ?Hình 40.2. Một số loài khủng long điển hình Quan sát, đọc chú thích hình 40.2, nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng.Khủng long 3 sừngThằn lằn gai sừngKhủng long cổ dàiKhủng long sấmNêu đặc điểm của khủng long cá thích nghi với đời sống dưới nước?Khủng long cá: chi có dạng vây cá.Khủng long cánh: cánh có cấu tạo như cánh dơi, chi sau yếu.Nêu đặc điểm của khủng long cánh thích nghi với đời sống bay lượn trên không?Nêu đặc điểm của khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống ăn động vật ở cạn?Khủng long bạo chúa: chi trước ngắn có vuốt sắc nhọn, chi sau to khỏe.Thời đại phồn thịnh của khủng long- Kết hợp thông tin mục 1–SGK, cho biết nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và phồn thịnh của khủng long?Nguyên nhân:- Điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù.- Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống.II. Các loài khủng long:1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long:- Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm- Nguyên nhân phồn thịnh của khủng long: + Điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù. + Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống.2. Sự diệt vong của khủng long:Giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt?* Khủng long bị diệt vong:- Do cạnh tranh với chim và thú.- Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.* Dựa vào thông tin mục 2-SGK, giải thích tại sao khủng long bị tiêu diệt, còn những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay.- Hai thiên thạch đâm vào nhau, một trong những mảnh văng ra bắn thẳng vào trái đất (Ảnh: Sciam.com)Trong nháy mắt, cơn bão lửa và nham thạch hình thành sau vụ va chạm đã tiêu diệt một lượng lớn khủng long* Nhiều loài bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay vì: 	- Cơ thể nhỏ dễ ẩn nấp.	- Yêu cầu về thức ăn ít.	- Trứng nhỏ an toàn hơn.Tại sao những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?2. Sự diệt vong của khủng long: Nguyên nhân:+ Do cạnh tranh với chim và thú.+ Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.* Nhiều loài bò sát nhỏ vẫn tồn tại đến ngày nay vì: - Cơ thể nhỏ dễ ẩn nấp.- Yêu cầu về thức ăn ít.- Trứng nhỏ an toàn hơn.III. Đặc điểm chung:Dựa vào kiến thức đã học, thảo luận nhóm và nêu đặc điểm chung của Bò sát, điền vào bảng sau:TTGợi ýĐặc điểm1Môi trường sống2Vảy, da3Cổ4Vị trí màng nhĩ5Cơ quan di chuyển6Hệ hô hấp7Hệ tuần hoàn8Hệ sinh dục9Trứng10Sự thụ tinh11Nhiệt độ cơ thểỞ cạnDa khô có vảy sừngDài Nằm trong hốc taiChi yếu có vuốt sắcPhổi có nhiều vách ngănTim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít phaCó cơ quan giao phốiCó màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàngThụ tinh trongLà động vật biến nhiệtIII. Đặc điểm chung:- Là ĐVCXS thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắc, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha, là động vật biến nhiệt. - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.IV. Vai trò:IV. Vai trò:Tắc kè hoa bắt mồiRắn tiêu diệt chuộtBa ba hấpRắn nướng Rượu rắnMai rùa làm thuốcGiày da trănCặp xách da cá sấuSản phẩm làm từ đồi mồiMột số loài rắn độc nguy hiểm:Rắn hổ mangRắn cạp nongIV. Vai trò- Có ích: tiêu diệt động vật có hại; làm thực phẩm, thuốc và đồ mỹ nghệ.- Tác hại: gây độc cho người (rắn) Chän tõ hoÆc côm tõ trong sè c¸c tõ vµ côm tõ d­íi ®©y ®iÒn vµo chç trèng trong c¸c c©u sau sao cho phï hîp:xuÊt hiÖnkho¶ng 280 – 230 lµ ®éng vËt cã x­¬ng sèngcæ dµi, mµng nhÜ n»m trong hèc taitim cã v¸ch hôtmµng dai hoÆc vá ®¸ v«i bao bäcm¸u phaBß s¸t cã ba bé phæ biÕn: .....................................(1)..................... Tæ tiªn Bß s¸t ®­îc .......(2)..... c¸ch ®©y ...............(3.)........... triÖu n¨m. Thêi gian phån thÞnh nhÊt lµ Thêi ®¹i khñng long. Bß s¸t lµ ..............(4).. ................... thÝch nghi hoµn toµn víi ®êi sèng ë c¹n: da kh«, v¶y sõng kh«, .................(5)...................................., chi yÕu cã vuèt s¾c, phæi cã nhiÒu v¸ch ng¨n, ............... (6)...................... ng¨n t©m thÊt (trõ c¸ sÊu), m¸u ®i nu«i c¬ thÓ lµ ........(7)......, lµ ®éng vËt biÕn nhiÖt. Cã c¬ quan giao phèi, thô tinh trong; trøng ....................(8)...................... bao bäc, giµu no·n hoµng.Bộ có vảy, bộ rùa, bộ cá sấu bé Cã v¶y, bé Rïa vµ bé C¸ sÊuxuÊt hiÖnlµ ®éng vËt cã x­ư¬ng sèngcæ dµi, mµng nhÜ n»m trong hèc taitim cã v¸ch hôtm¸u phamµng dai hoÆc vá ®¸ v«i bao bäckho¶ng 280 – 230 Tại sao khủng long bị tuyệt chủng? B. Khí hậu trở nên lạnh đột ngột cùng với các thiên tai như núi lửa phun, thực vật kém phát triểnC. Khủng long cỡ lớn thiếu thức ăn , thiếu chỗ tránh rét nên bị tiêu diệt hàng loạtD. Cả A, B, C đều đúngA. Do sự xuất hiện của chim và loài thú ăn thịtHướng dẫn tự học- Học bài theo câu hỏi trong SGK - 133- Đọc mục “Em có biết” Quan sát đời sống, hoạt động và di chuyển của gà hoặc chim Kẻ sẵn bảng 1, bảng 2 (sgk -135,136) vào vở bài tập - Quan tâm tìm hiểu bảo vệ các loài rùa, rắn, cá sấu

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_7_bai_40_da_dang_va_dac_diem_chung_cu.pptx