Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Bài 17: Một số giun đốt khác (chuẩn kiến thức)

Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Bài 17: Một số giun đốt khác (chuẩn kiến thức)

+ Cơ thể dài phõn đốt.

 + Cú thể xoang.

 + Hụ hấp qua da hay mang.

 + Hệ tuần hoàn kớn, mỏu màu đỏ.

 + Hệ tiờu hoỏ phõn hoỏ.

 + Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giỏc quan phỏt triển.

 + Di chuyển nhờ chi bờn, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.

 

ppt 11 trang bachkq715 3970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học Lớp 7 - Bài 17: Một số giun đốt khác (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 17 : MỘT SỐ GIUN TRONG KHÁCI. MỘT SỐ GIU ĐỐT THƯỜNG GẶP: Giun đấtĐỉa biểnRươiĐỉasa sùngVắtKiểm tra bài cũ:1. Trình bày cấu tạo ngoài của giun đât? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng ?2. Chọn các câu trả lời đúng: 	Giun đất xuất hiện cơ quan mới nào?	A. Hệ tiêu hoá . 	B. Hệ thần kinh. 	C. Hệ tuần hoàn. 	D. Hệ sinh dục.	E. Hệ bài tiết. 	G. Hệ cơ xương.	* Cấu tạo ngoài:- Cơ thể dài, thuôn hai đầu.- Cơ thể phân đốt, mỗi đốt có một vòng tơ (chi bên).- Có đai sinh dục, lỗ sinh dục.* Lợi ích của giun đất đối với đất trồng:Làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.Bài 17 : một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt I. Một số giun đốt thường gặp: Giun đấtĐỉa biểnrươiĐỉasa sùngVắtBài 17 : một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt I.Một số giun đốt thường gặp :Bài tập:Thảo luận chọn cụm từ gợi ý điền vào bảng sau.STTMôi trường sống Lối sống 1Giun đất 2Đỉa 3Rươi 4Giun đỏ 5Vắt 6Sa sùngđại diệnđa dạngCụm từ gợi ý: Đất ẩm, nước ngọt, nước mặn, nước lợ, lá cây..... Tự do, chui rúc, ký sinh, định cư.....Đất ẩmChui rúcNước ngọt, mặn, lợ.Ký sinh ngoàiNước lợTự doNước ngọtĐịnh cưĐất, lá câyTự doNước mặnTự doKết luận:	- Giun đốt có nhiều loại: Vắt, đỉa, 	giun đỏ, rươi, sa sùng...	- Sống ở các môi trường: Đất ẩm, nước, lá 	cây...	- Giun đốt có thể sống tự do, định cư hay 	chui rúc.Bài 17 : một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt I.Một số giun đốt thường gặp :II. Đặc điểm chung của giun đốt.Giun đất Giun đỏ ĐỉaRươi1Cơ thể phân đốt2Cơ thể không phân đốt 3Có thể xoang (khoang cơ thể chính thứ)4Có hệ tuần hoàn,máu đỏ5H.T.K và giác quan phát triển6Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể7Ông tiêu hoá thiếu hậu môn8ống tiêu hoá phân hoá9Hô hấp qua da hay bằng mang TTĐại diệnĐặc điểmBài tập: Thảo luận, đánh dấu () và điền nội dung phù hợp để hoàn thiện bảng sau. I. Một số giun đốt thường gặp: Bài 17 : một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt ooooooooKết luận: Đặc điểm chung của giun đốt :	+ Cơ thể dài phân đốt. 	+ Có thể xoang.	+ Hô hấp qua da hay mang. 	+ Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ. 	+ Hệ tiêu hoá phân hoá. 	+ Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển.	+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.Bài 17 : một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt I. Một số giun đốt thường gặp : II. Đặc điểm chung của giun đốt:Bài 17 : một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt I. Một số giun đốt thường gặp :II. Đặc điểm chung của giun đốt:Iii. vai trò của giun đốt: Bài tập: Tìm đại diện của giun đốt điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa của chúng	- Làm thức ăn cho người:............................................................	- Làm thức ăn cho động vật khác:...............................................	- Làm cho đất trồng xốp, thoáng:................................................	- Làm màu mỡ đất trồng:............................................................	- Làm thức ăn cho cá:..................................................................	- Có hại cho động vật và người:....................................................Rươi, sa sùng,bông thùa.....Giun đất,giun đỏ, giun ít tơ.....Các loại giun đất... Các loại giun đất...Giun ít tơ ,rươi, sa sùng, rọm...Các loại đỉa,vắt...? . Giun đốt có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người ?Bài 17 : một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt I. Một số giun đốt thường gặp :II. Đặc điểm chung của giun đốt:Iii. vai trò của giun đốt:Kết luận:- Lợi ích: Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.- Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh 	Bài tâp1: Em hãy điền dấu đúng (Đ) sai (S)vào ô trống: Những đặc điểm đúng với giun đốt.S 1. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên. 2. Cơ thể dài phân đôt. 3. Có thể xoang. 4. Có xoang cơ thể chưa chính thức. 5. Hô hấp qua da hay mang. 6. Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ. 7. Cơ quan tiêu hoá dạng ống, thiếu hậu môn. 8. Hệ tiêu hoá phân hoá. 9. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, giác quan phát triển. 10. Di chuyển nhờ lông bơi. 11. Di chuyển nhờ chi bên, hay tơ của thành cơ thể.ĐĐSĐĐSĐĐSĐBài tập 2: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.Để nhận biết đại diện của giun đốt cần dựa vào đặc điểm nào ?	 A. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên.	 B. Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun.	 C. Cơ thể hình giun phân đốt.	 D. . Cả A, B và C. Hướng dẫn làm bài và học bài ở nhàHọc bài:	- Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi ( 1 ), ( 2 ) và ( 3 ) – SGK , Tr. 61.2. Làm bài tập :	- Làm bài tập ( 4 ) – SGK, Tr. 61.3. Chuẩn bị bài sau:	- Ôn tập các nội dung kiến thức các bài từ đầu năm học để chuẩn bị cho Bài Kiểm tra 45’. Chú ý Chương: Giun dẹp, giun tròn, giun đốt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_7_bai_17_mot_so_giun_dot_khac_chu.ppt