Bài giảng môn Vật Lý Khối 7 - Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang - Phạm Phước Truyền

Bài giảng môn Vật Lý Khối 7 - Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang - Phạm Phước Truyền

C1

Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe tiếng vang đó?

Nghe tiếng vang ở hang động, ở hai bên bờ sông có nhiều cây khi đi xuồng máy, ở giếng

Khi đó ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến các mặt chắn phản xạ lại.

 

ppt 37 trang bachkq715 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Vật Lý Khối 7 - Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang - Phạm Phước Truyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phạm Phươc Truyền1Phạm Phươc Truyền2M«n vËt lý líp 7Thø n¨m, ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2016GV:: PHẠM PHƯỚC TRUYỀN Bµi 10 Bµi 14 n¨m häc 2016 - 2017 trường thcs trung hiếu Ph¶n x¹ ©m TiÕng vangPhạm Phươc Truyền3Chào mừng thầy cô dự giờ lớp chúng emPhạm Phươc Truyền4KIEÅM TRA BAØI CUÕ1. Âm thanh có thể truyền được qua những môi trường nào? So sánh vận tốc truyền âm qua các môi trường đó? 2. Âm không thể truyền trong môi trường nào dưới đây ? + Âm có thể truyền qua những môi trường như chất rắn, chất lỏng, chất khí . + Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.a. Tường bê tông.b. Khoảng chân không.c. Nước biển.d. Tầng khí quyển bao quanh Trái Đất.Phạm Phươc Truyền5Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo sấm. Sau đó còn nghe tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền. Tại sao lại có sấm rền ?Phạm Phươc Truyền6TUẦN 16 TIẾT 16BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGPhạm Phươc Truyền7BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGI. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG.II-VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM.III-VẬN DỤNGPhạm Phươc Truyền8BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGI. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG.Đứng trong một hang động lớn, nếu nói to thì sau đó em sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang. 1. ÂM PHẢN XẠ :Phạm Phươc Truyền9BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG. 1. ÂM PHẢN XẠ :- Âm dội lại khi gặp một . . . . . . . . là âm phản xạ, Âm gặp mặt chắn đều bị . . . . . . . . nhiều hay ítmặt chắnÂm trực tiếpÂm phản xạ phản xạPhạm Phươc Truyền10BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGI. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG: 1. ÂM PHẢN XẠ : 2. TIẾNG VANG:Tiếng vang là . . . . . . . . . . . . nghe cách biệt với âm trực tiếp ít nhất là giây.âm phản xạ 1/15Phạm Phươc Truyền11BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGI. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG. 1. ÂM PHẢN XẠ : 2. TIẾNG VANG:C1Em đã từng nghe tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe tiếng vang đó?Nghe tiếng vang ở hang động, ở hai bên bờ sông có nhiều cây khi đi xuồng máy, ở giếng Khi đó ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến các mặt chắn phản xạ lại.Phạm Phươc Truyền12BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG: 1. ÂM PHẢN XẠ : 2. TIẾNG VANG:C2Tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời?Vì ở ngoài trời ta chỉ nghe âm trực tiếp phát ra, còn ở trong phòng kín ngoài âm trực tiếp ta còn nghe nhiều âm phản xạ từ nhiều mặt chắn như tường, trần nhà .. Đến tai ta cùng một lúc với âm trực tiếp nên ta nghe âm to hơn.Vậy trong trường hợp này âm phản xạ đóng vai trò gì? 1/15giâyKhuếch đại âmTạo tiếng vangÂm phản xạ cách âm trực tiếp 0Phạm Phươc Truyền13BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGI. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG. 1. ÂM PHẢN XẠ : 2. TIẾNG VANG:C3Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe tiếng vang. Nhưng nói như vậy trong phòng nhỏ thì không nghe thấy tiếng vang.a) Trong phòng nào có âm phản xạ?Trong cả hai phòng đều có âm phản xạ.b) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s.Phạm Phươc Truyền14BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGI. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG.1. ÂM PHẢN XẠ : 2. TIẾNG VANG:sQuãng đường ngắn nhất mà âm cần đi để xảy ra tiếng vang là:Đáp số : 11,34m340. 1/15 ~~ 22,67 m22,67 : 2 ~~ 11,34 mKhoảng cách ngắn nhất từ người nói đến tường bằng ½ quãng đường âm đib) Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s.C3Phạm Phươc Truyền15BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG - Âm dội lại khi gặp một .. là âm phản xạ.mặt chắn- Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít -Có tiếng vang khi ta nghe thấy . . . . . . . . . . . .cách . . . . . . . . . . . . . . . .một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. âm phản xạvới âm trực tiếp3. KẾT LUẬNBÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGI. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG. 1. ÂM PHẢN XẠ : 2. TIẾNG VANG:Phạm Phươc Truyền16Trong cơn dông, khi có tia chớp thường kèm theo sấm. Sau đó còn nghe tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền. Tại sao lại có sấm rền ?Có sấm rền vì khi sấm phát ra, ngoài truyền đến tai ta, sấm còn bị phản xạ bởi rất nhiều mặt chắn như mặt đất, nhà cửa ..khi đó tai ta phân biệt được âm trực tiếp và âm phản xạ.Phạm Phươc Truyền17TUẦN 15 TIẾT 15BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGII-VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM.I. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG.Phạm Phươc Truyền18Mặt đá hoaMiếng xốpMiếng xốpThí nghiệmPhạm Phươc Truyền19TUẦN 15 TIẾT 15BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGII-VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM.I. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG.Kết luận: Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì ..(hấp thụ âm kém )- Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm tốtphản xạ âm kémPhạm Phươc Truyền20C4. Trong những vật sau đây: miếng xốp (1), mặt gương (2), áo len(3), mặt đá hoa(4), ghế đệm mút(5), tấm kim loại(6), cao su xốp(7), tường gạch(8) Vật nào phản xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm kém?TUẦN 15 TIẾT 15BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGVật phản xạ âm tốtVật phản xạ âm kém2 mặt gương4 mặt đá hoa6 tấm kim loại8 tường gạch1 miếng xốp3 áo len5 ghế niêm mút7 cao su xốpII-VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM.I. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG. Trong những vật sau đây: vật nào phản xạ âm tốt? vật nào phản xạ âm kém?miếng xốp, mặt gương, áo len, mặt đá hoa, ghế đệm mút, tấm kim loại, cao su xốp, tường gạch.Ph¶n x¹ ©m tètPh¶n x¹ ©m kÐmmiếng xốpáo len ghế đệm mút cao su xốp mặt gương mặt đá hoa tấm kim loại tường gạchPhạm Phươc Truyền22Tích hợp môi trường - giáo dục hướng nghiệpNghề thiết kế rạp hát,phòng thu âm cần có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lí để tăng cường âm, nhưng tiếng vọng không được kéo dài gây cảm giác khó chịu.Phạm Phươc Truyền23TUẦN 15 TIẾT 15BÀI 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANGI. ÂM PHẢN XẠ - TIẾNG VANG.II-VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM.III-VẬN DỤNGPhạm Phươc Truyền24VƯỢT QUA THỬ THÁCHC5C6C7C8Phạm Phươc Truyền25VƯỢT QUA THỬ THÁCHC5Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi và treo rèm nhung để giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn nên giảm tiếng vang. Âm nghe rõ hơn.Phạm Phươc Truyền26VƯỢT QUA THỬ THÁCHC6Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giải thích tại tại sao?Để hướng âm phản xạ từ tay đến tai giúp ta nghe được âm to hơn.Phạm Phươc Truyền27VƯỢT QUA THỬ THÁCHC7Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siêu âm để xác định độ sâu của biển.Giả sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500 m/s?Phạm Phươc Truyền28VƯỢT QUA THỬ THÁCHQuãng đường siêu âm đã đi:1500.1 =1500(m)1500:2=750(m)Độ sâu của gần đúng biển bằng ½ đoạn đường âm đi : Đáp số : 750mPhạm Phươc Truyền29C8. Hiện tượng phản xạ âm đươc sử dụng trong những trường hợp nào dưới đây? Trồng cây xung quanh bệnh việnb. Xác định độ sâu của biểnc. Làm đồ chơi điện thoại dâyd. Làm tường phủ dạ, nhungVƯỢT QUA THỬ THÁCHPhạm Phươc Truyền30CỦNG CỐĐể chuẩn bị tốt cho tiết học sau, các em hãy:- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK- Làm các bài tập 14.1, 14.2, 14.3 trong sách Bài tậpDặn dò:Phạm Phươc Truyền32DẶN DÒHọc bài đã ghi.Làm lại bài tập vận dụng.Tìm hiểu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.Phạm Phươc Truyền33TRAÂN TROÏNG KÍNH CHAØO!Phạm Phươc Truyền34Phần thưởng12Phạm Phươc Truyền35PHẦN THƯỞNG CỦA CÁC BẠN LÀ MỘT TRÀN VỖ TAYPhạm Phươc Truyền36PHẦN THƯỞNG CỦA CÁC BẠN LÀ MỘT GÓI KẸO VÀ MỘT TẬP GIẤY KIỂM TRAPhạm Phươc Truyền37Mặt chắn

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_vat_ly_khoi_7_bai_14_phan_xa_am_tieng_vang_pha.ppt