Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 15, Bài 15: Giun đất (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 15, Bài 15: Giun đất (Chuẩn kiến thức)

1. Hình dạng ngoài:

Cơ thể đối xứng hai bên.

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ

- Da trơn (có chất nhày)

- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục

Quan sát mẫu, đối chiếu

với các hình. Nêu đặc

điểm hình dạng và cấu

tạo ngoài của giun đất?

 

ppt 21 trang bachkq715 6530
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 15, Bài 15: Giun đất (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 71NGÀNH GIUN ĐỐTTiết 15. Bài 15. GIUN ĐẤTI. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:1. Hình dạng ngoài:Bằng kiến thức thực tế, hãy cho biết giun đất sống ở đâu; chúng thường kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày?Giun đất sống trong đất ẩm: Ruộng, vườn, nương, rẫy, đất rừng. Kiếm ăn vào ban đêmQuan sát mẫu, đối chiếu với các hình. Nêu đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài của giun đất?- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dụcI. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:1. Hình dạng ngoài:- Cơ thể đối xứng hai bên.- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ- Da trơn (có chất nhày)- Có đai sinh dục và lỗ sinh dụcI. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:1. Hình dạng ngoài:2. Di chuyểnQuan sát mẫu, hình 15.3; đọc thông tin SGK trang 53, 54 hoàn thành nội dung bài tập sau:Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi- Giun chuẩn bị bò- Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước21312344Giun đất di chuyển nhờ bộ phận nào?Giun đất di chuyển nhờ bộ phận nào?1. Giun chuẩn bị bò2. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi3. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôiI. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:1. Hình dạng ngoài:2. Di chuyển- Do sự chun dãn của cơ thể- Vòng tơ làm điểm tựa kéo cơ thể về một phíaI. HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN:II. DINH DƯỠNG:Giun đất ăn loại thức ăn gì?Thức ăn: Vụn thực vật, mùn đấtSƠ ĐỒ BIẾN ĐỔI THỨC ĂN TRONG HỆ TIÊU HÓA CỦA GIUN ĐẤTMiÖngHÇuThùc qu¶nDiÒuRuétRuét tÞtHËu m«nD¹ dµy c¬Thức ăn được biến đổi như thế nào trong hệ tiêu hóa của giun đất? Thức ăn Miệng Hầu Thực quản Diều Dạ dày cơ Ruột tịt Ruột Hậu mônII. DINH DƯỠNG:Thức ăn miệng hầu thực quản diều dạ dày cơ ruột tịt ruột hậu mônSự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua daHãy giải thích các hiện tượng sau đây ở giun đất:1. Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?2. Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao lại có màu đỏ?III. SINH SẢN:Hình: Giun đất ghép đôiQuan sát tranh hình, nêu đặc điểm sinh sản của giun đất? Giun đất lưỡng tính Có hiện tượng ghép đôi Trứng phát triển trong kén tạo thành giun con.Tại sao giun đất lưỡng tính, khi sinh sản lại ghép đôi?TL: Ghép đôi giúp giun đất trao đổi tinh dịch tạo điều kiện cho thế hệ sau phát triển tốt hơnIII. SINH SẢN: Giun đất lưỡng tính Có hiện tượng ghép đôi Trứng phát triển trong kén tạo thành giun con.I. Hình dạng ngoài và di chuyển.1. Hình dạng ngoài:- Cơ thể dài, đối xứng hai bên, thuôn 2 đầu- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ- Da trơn (có chất nhày), có đai sinh dục và lỗ sinh dục2. Di chuyển- Do sự chun dãn của cơ thể- Vòng tơ làm điểm tựa kéo cơ thể về một phíaII. Dinh dưỡng.- Hô hấp qua da, dinh dưỡng qua thành ruột vào máu.- Thức ăn miệng hầu thực quản diều dạ dày cơ ruột tịt ruột hậu mônIII. Sinh sản. Giun đất lưỡng tính, có hiện tượng ghép đôi. Trứng phát triển trong kén tạo thành giun con.Củng cố - Kiểm tra đánh giá:Những đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống chui rúc trong đất ẩm là: 	a. Cơ thể lưỡng tính	b. Đầu thuôn nhỏ	c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt.	d. Da trơn – có chất nhầy	e. Hệ tuần hoàn kínNhững điểm tiến hóa của giun đất so với giun đũa:	a. Có đai sinh dục	b. Hệ tiêu hoá phân hoá rõ 	c. Hô hấp qua da	d. Xuất hiện hệ tuần hoàn	e. Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch xxxxxxBài tập 3	Đacuyn có nói: “Trước khi con người phát minh ra lưỡi cày thì giun đất đã biết cày đất trước con người và sẽ cày đất mãi mãi Em hiểu ý nghĩa của câu nói đó như thế nào?Hoạt động sống chủ yếu nào của giun đất giúp nó có ý nghĩa to lớn trong trồng trọt?Hoạt động di chuyển: Giun đào đất, xáo trộn đất tăng độ xốp cho đất Hoạt động tiêu hoá: Phân giun có kết cấu hạt rất phù hợp với cây trồng:(tăng độ mùn,giảm độ chua cho đất, tăng muối khoáng .)HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:a. Bài vừa học:- Học thuộc bài-Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/55Đọc mục “Em có biết”b. Bài sắp học: “THỰC HÀNH QUAN SÁT GIUN ĐẤT”- Chuẩn bị con giun đất, kính lúp.- Đọc trước nội dung ▼ SGK để chuẩn bị thực hành.CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ VỀ DỰ GIỜPHIẾU HỌC TẬP:1. Xác định các bộ phận của hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh?2. Qua những đặc điểm cấu tạo của giun đất, hãy nêu những điểm khác nhau giữa giun đất và giun đũa: Đại diệnĐặc điểmGiun đũaGiun đấtĐặc diểm so sánhKhoang cơ thểChưa chính thứcChính thứcHệ tiêu hóaPhân hóaChưa phân hóaHệ tuần hoànChưa cóĐã xuất hiện (hệ tuần hoàn kín)Chưa chính thứcChính thứcPhân hóaChưa phân hóaĐã xuất hiện (hệ tuần hoàn kín)Chưa cóPHIẾU HỌC TẬP:1. Xác định các bộ phận của hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh?2. Qua những đặc điểm cấu tạo của giun đất, hãy nêu những điểm khác nhau giữa giun đất và giun đũa: Đại diệnĐặc điểmGiun đũaGiun đấtĐặc diểm so sánhKhoang cơ thểChưa chính thứcChính thứcHệ tiêu hóaPhân hóaChưa phân hóaHệ tuần hoànChưa cóĐã xuất hiện (hệ tuần hoàn kín)HƯỚNG DẪN TỰ HỌCa. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_7_tiet_15_bai_15_giun_dat_chuan_kien.ppt