Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 10: Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 10: Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)

Hồi hương ngẫu thư

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
 

 Hạ Tri Chương

pptx 17 trang bachkq715 5640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 10: Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào đón các thầy giáo, cô giáo đến dự tiết học Ngữ văn 7Tiết 36(Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê )Hồi hương ngẫu thưHạ Chi TrươngHạ Tri Chương (659 - 744)- Quê : Chiết Giang - Trung Quốc.- Có tài năng, tính tình phóng khoáng. - Đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi. - Làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An. Là bạn vong niên của thi hào Lí Bạch=> “Một trong những vì tinh tú của thơ Đường”	Hồi hương ngẫu thư Thiếu tiểu li gia, lão đại hồiHương âm vô cải, mấn mao tồi.Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?	Hạ Tri Chương => 1 trong 2 bài Hồi hương ngẫu thư nổi tiếng nhất. HỒI HƯƠNG NGẪU THƯtrở vềlàng, quê hươngtình cờ, ngẫu nhiênchépNGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊHoàn cảnh sáng tác: Khi tác giả trở về thăm quê sau hơn 50 năm xa cách.Bố cục: 	Hồi hương ngẫu thư Thiếu tiểu li gia, lão đại hồiHương âm vô cải, mấn mao tồi.Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?	Hạ Tri Chương Tuổi già trở về quêTình huống trớ trêu khi trở về Đề tài: Tình quê.Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (Bản dịch: thơ lục bát).2 phầnCâu 1: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi(Rời nhà lúc còn trẻ, già mới quay về)Câu 2: Hương âm vô cải, mấn mao tồi(Giọng quê không đổi, tóc mai đã rụng)-> Kể khái quát quãng đời xa quê.-> Tả mái tóc, giọng nói.PHÉP ĐỐI TRONG CÂU: Số chữ của hai vế đối không bằng nhau.Từ loạiCú pháp Đối chỉnhThiếu tiểu li gia> Đó là tình cảm tha thiết gắn bó sâu nặng với quê hương.Nhi đồng Tiếu vấnKhách ở chốn nào lại chơi?HỒI HƯƠNG NGẪU THƯTÁC PHẨM NỔI TIẾNGĐẶC SẮC NGHỆ THUẬTTÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG THA THIẾT, NỒNG ẤMBiểu cảm gián tiếp Nghệ thuật đốiTừ ngữ độc đáoTình huống tự nhiên, giàu sức gợiGiọng điệu hóm hỉnh pha ngậm ngùi Khác nhau: Một người ở xa nhớ về quê, còn một người đứng trên mảnh đất quê hương nghĩ về quê hương. So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai bài thơ Hồi hương ngẫu thư và Tĩnh dạ tứ ?Giống nhau: Tình yêu quê hương thiết tha sâu nặng.LIÊN HỆ THỰC TẾ Nếu sau này có dịp đi xa quê hương Việt Nam trong một khoảng thời gian dài, em sẽ giữ điều gì, làm gì để thể hiện tình yêu và nỗi nhớ đối với quê hương? ( Làm thế nào để không gặp phải tình huống bi hài như Hạ Tri Chương?) Bác Hồ về thăm quê Nghệ An năm 1957Bác Hồ về thăm quê Nghệ An năm 1961  xem lại nội dung bài học HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀThuộc Ghi nhớ (sgk) Hoàn thành phần Luyện tậpSoạn bài: Từ trái nghĩaTrân trọng cám ơn thầy - cô và các em học sinh!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_bai_10_hoi_huong_ngau_thu_ngau_nhie.pptx