Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 20: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Trường THCS An Hồng

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 20: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Trường THCS An Hồng

. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG:

- Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe (người đọc) đến 1 kết luận hay chấp nhận 1 kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định) của người nói , người viết)

:Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi:

 Trong các câu sau, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận?Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Có thể thay đổi vị trí của chúng không?

a.Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.

b.Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.

c. Trời nóng quá, đi ăn kem đi.

 Mối quan hệ nhân quả, có thể thay đổi vị trí luận cứ và kết luận  Nằm trong cấu trúc nhất định.//

 

ppt 13 trang bachkq715 6300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 20: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận - Trường THCS An Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS AN HỒNGchµo MỪNG c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giêNg÷ V¨n líp 7a3BÀI 20. LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNĐỌC THÊM: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT1:Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: Trong các câu sau, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận?Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Có thể thay đổi vị trí của chúng không?a.Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.b.Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.c. Trời nóng quá, đi ăn kem đi.I. LẬP LUẬN TRONG ĐỜI SỐNG:- Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe (người đọc) đến 1 kết luận hay chấp nhận 1 kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng ( quan điểm, ý định) của người nói , người viết) LCKLKLKLLCLC Mối quan hệ nhân quả, có thể thay đổi vị trí luận cứ và kết luận Nằm trong cấu trúc nhất định.//2:Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau:a.Em rất yêu trường em .b.Nói dối rất có hại . c. . .nghỉ một lát nghe nhạc thôi.d ..cần biết nghe lời cha mẹ.e . .. em rất thích đi tham quan.vì ở đấy có rất nhiều bạn bè thân thiết của em.vì sẽ chẳng còn ai tin mình nữa.Những ngày nghỉ cuối tuần,Mình mệt quá,Ở nhà, trẻ ema. Ngồi mãi ở nhà chán lắm .b.Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá ..c.Nhiều bạn nói năng thật khó nghe d.Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó ..e.Cậu này ham bóng đá thật .3:Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói.KQ: a.Ngồi mãi ở nhà chán lắm, phải đi chơi một chút.b.Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá, tớ không đi chơi đâu.c.Nhiều bạn nói năng thật khó nghe khiến người khác không thiện cảm d.Các bạn đã lớn rồi, làm anh làm chị chúng nó thì phải gương mẫu .e.Cậu này ham bóng đá thật , học hành yếu hẳn đi.=> Kết luận: Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm ( kết luận) thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định.- Mỗi luận cứ có thể đưa tới một hoặc nhiều luận điểm ( kết luận) và ngược lại.Có thể mô hình hóa như sau:+ Nếu A .. thì . B ( B1, B2 .)+ Nếu A ( A1, A2, ) thì . B ( Luận cứ) ( Luận điểm)Em có nhận xét gì về “lập luận trong đời sống”? GV: Như vậy, Lập luận trong đời sống là vấn đề đơn giản diễn đạt bằng một câu, đi vào những vấn đề nhỏ, có tính chất cá nhân ở các mặt sinh hoạt, tính chất thường ngày.II. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN:1: Luận điểm trong văn nghị luận a. Chống nạn thất họcb. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.c. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.d. Sách là người bạn lớn của con người.e. Học cơ bản mới có thể thành tài lớn.=>Luận điểm trong văn nghị luận thường mang tínhkhái quát và ý nghĩa phổ biến với xã hội. để đưa ra luận điểm này cần có hệ thống luận cứ được trình bày logic, chặt chẽ để có sức thuyết phục.So sánh với KL ở mục I . 2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.//III. Luyện tậpII. Mục 3/ sgk 343. Lập luận cho luận điểm Ếch ngồi đáy giếng ( Truyện ngụ ngôn) Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua,ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể. Một năm nọ, trời mưa to làm nước trong giếng dềnh lên, tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp. Nó nhâng nháo đưa cặp mắt lên nhìn bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu giẫm bẹp. ( Ngữ văn 6- tập I)- Ếch ngồi đáy giếng. + Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát kiêu ngạo. + Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng. + Các loài vật sợ ếch... + Ếch tưởng mình ghê gớm. + Trời mưa ếch ra ngoài. + Thói quen đi nghênh ngang... bị trâu giậm bẹpLập luận:+ Theo trình tự không gian và thời gian+ Chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra kết luận ( luận điểm) một cách kín đáo.- Thầy bói xem voi:- Mỗi thầy sờ một bộ phận con voi đưa ra kết luận sai.-Luôn kết luận là đúng- Hậu quả: Đánh nhau toạc đầu. =>LĐ: khuyên người ta không nên xem xét một việc gì đó chỉ ở một khía cạnh, mà phải xem xét từ nhiều phía. =>những người có cái nhìn chủ quan, phiến diện bảo thủ không chịu xem xét kỹ lưỡng vấn đề mà vội vàng đưa ra kết luận sai lầm có thể hại người, hại mình (thầy bói ăn ốc nói mò).Con ®­êng - C©n ®­êngEm bÐ bß – Con bßKhÈu sóng - Hoa sóng L¸ cê – Cê vua§ång tiÒn – T­îng ®ångHßn ®¸ - §¸ bãng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_bai_20_luyen_tap_ve_phuong_phap_lap.ppt