Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 106: Ôn tập văn học - Phạm Cẩm Nhung

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 106: Ôn tập văn học - Phạm Cẩm Nhung

* HỌC KÌ 1

- Cổng trường mở ra

- Mẹ tôi

- Cuộc chia tay của những con búp bê

- Những câu hát về tình cảm gia đình

- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

- Những câu hát than thân

- Những câu hát châm biếm

- Sông núi nước Nam

- Phò giá về kinh

- Thiên Trường vãn vọng

- Bài ca Côn Sơn

- Sau phút chia li

- Bánh trôi nước

- Qua Đèo Ngang

- Bạn đến chơi nhà

- Xa ngắm thác núi Lư

- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

1. Tên các văn bản đã học _ hiểu:

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

- Cảnh khuya

- Rằm tháng giêng

- Tiếng gà trưa

- Một thứ quà của lúa non:cốm

- Sài Gòn tôi yêu

- Mùa xuân của tôi

* HỌC KÌ 2

- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

- Tục ngữ về con người và xã hội

- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

- Đức tính giản dị của Bác Hồ

- Ý nghĩa văn chương

- Sống chết mặc bay

ppt 9 trang bachkq715 3430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 106: Ôn tập văn học - Phạm Cẩm Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VÕ NGUYÊN GIÁPCHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!Giáo viên: Phạm Cẩm Nhung* HỌC KÌ 1- Cổng trường mở ra- Mẹ tôi- Cuộc chia tay của những con búp bê- Những câu hát về tình cảm gia đình- Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người- Những câu hát than thân- Những câu hát châm biếm- Sông núi nước Nam- Phò giá về kinh- Thiên Trường vãn vọng- Bài ca Côn Sơn- Sau phút chia li- Bánh trôi nước- Qua Đèo Ngang- Bạn đến chơi nhà- Xa ngắm thác núi Lư- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh- Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá- Cảnh khuya- Rằm tháng giêng- Tiếng gà trưa- Một thứ quà của lúa non:cốm- Sài Gòn tôi yêu- Mùa xuân của tôi* HỌC KÌ 2- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất- Tục ngữ về con người và xã hội- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt- Đức tính giản dị của Bác Hồ- Ý nghĩa văn chương- Sống chết mặc bayÔN TẬP VĂN HỌCTIẾT 106:1. Tên các văn bản đã học _ hiểu:ÔN TẬP VĂN HỌCTIẾT 1062. Định nghĩa:Thể loạiĐịnh nghĩa Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.2. Tục ngữ Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.3. Thơ trữ tìnhMột thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp của người sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thường có vần điệu, nhịp điệu, ngôn ngữ cô đọng, mang tính cách điệu cao. 1. Ca dao, dân ca1. Tên các văn bản đã học _ hiểu:ÔN TẬP VĂN HỌCTIẾT 106:2. Định nghĩa:4. Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ, gieo vần ở chữ cuối dòng 1,2,4 hoặc 2,4.Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở chữ cuối các câu 1,2,4,6,8. Có phép đối giữa câu 3 với câu 4, câu 5 với câu 6. Có luật bằng trắc.1. Tên các văn bản đã học _ hiểu:Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ, gieo vần ở chữ cuối dòng 1,2,4 hoặc 2,4.5. Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật 6. Thơ thất ngôn bát cú 7. Thơ lục bát ÔN TẬP VĂN HỌCTIẾT 106:2. Định nghĩa:1 câu 6, 1 câu 8, chữ cuối dòng lục hiệp vần với chữ thứ 6 dòng bát, chữ cuối dòng bát hiệp vần với chữ 6 dòng lục tiếp theo. Có luật bằng trắc.8. Thơ song thất lục bátGồm 2 câu 7 chữ tiếp đến hai câu 6-8, 4 câu thành 1 khổ và số lượng khổ thơ không hạn định. Chữ cuối câu 7 trên vần với chữ thứ 5 câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6. Chữ cuối câu 6 dưới vần với chữ thứ 6 câu 8. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ 5 câu 7 trên khổ sau, đều vần bằng. 1. Tên các văn bản đã học _ hiểu:9. Phép tương phản và phép tăng cấp trong nghệ thuậtÔN TẬP VĂN HỌCTIẾT 106:2. Định nghĩa:- Phép tương phản: là việc tạo ra những hành động,cảnh tượng, tính cách trái ngược nhau để làm nổi bật 1 ý tưởng bộ phận trong tác phẩm hoặc tư tưởng chính của tác phẩm.- Phép tăng cấp: lần lượt đưa thêm chi tiết và chi tiết sau phải cao hơn chi tiết trước, qua đó làm rõ thêm bản chất 1 sự việc, 1 hiện tượng muốn nói.1. Tên các văn bản đã học _ hiểu:ÔN TẬP VĂN HỌCTIẾT 106:3. Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học: Nhớ thương, kính yêu, biết ơn ông bà, cha mẹ, tình cảm anh em ruột thịt; tự hào về vẻ đẹp quê hương; than thân trách phận, tố cáo xã hội phong kiến; phê phán những thói hư tật xấu, những hủ tục lạc hậu...4. Những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân thể hiện trong tục ngữ:1. Tục ngư về thiên nhiên và lao động sản xuấtPhản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.2. Tục ngữ về con người và xã hộiLuôn tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống con người cần phải có.2. Định nghĩa:1. Tên các văn bản đã học _ hiểu:ÔN TẬP VĂN HỌCTIẾT 106:3. Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học: 4. Những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân thể hiện trong tục ngữ:2. Định nghĩa:1. Tên các văn bản đã học _ hiểu:5. Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc (thơ Đường) đã học.* Thơ trữ tình Việt Nam: tinh thần yêu nước chống xâm lược, tự hào dân tộc và yêu cuộc sống thanh bình; phê phán chiến tranh phi nghĩa, xót xa cho thân phận của người phụ nữ và tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ về thời đại vàng son; tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống và tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.* Thơ trữ tình Trung Quốc: ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên, tấm lòng yêu quê hương tha thiết và tình cảm nhân ái, vị tha.ÔN TẬP VĂN HỌCTIẾT 106:- Nắm những nội dung vừa ôn tập- Soạn bài “Ôn tập văn học (tt)”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_106_on_tap_van_hoc_pham_cam_nhu.ppt