Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 24: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 24: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

 Bảy nổi ba chìm với nước non

 Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

 Mà em vẫn giữ tấm lòng son.

 

ppt 37 trang bachkq715 3990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 24: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi:?	Đọc thuộc bài thơ “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải và nêu cảm nhận của em về nội dung bài thơ??	Theo các bạn, trong VHTĐ, nữ thi sĩ nào có tinh thần phản kháng cao nhất và có những tư tưởng cách mạng đấu tranh cho nữ quyền?Nữ sĩ Hồ Xuân HươngMột số tác phẩm của Hồ Xuân HươngBÁNH TRÔI NƯỚCHồ Xuân HươngTiết 24:Tiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCI. Tiếp xúc văn bản:1. Đọc diễn cảm văn bản: - Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nôm”.Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.BÁNH TRÔI NƯỚCTiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCI. Tiếp xúc văn bản:2. Tìm hiểu chú thích:a. Tác giả:- Hồ Xuân Hương (? - ?). Sống cuối TKXVIII - XIX- Là nữ thi sĩ tài hoa và độc đáo nhất thời kì văn học trung đại Việt Nam. - Quê ở làng Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu – Nghệ An. Viết bằng chữ Nôm. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Bài thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương. Viết về tấm lòng người phụ nữ. b. Tác phẩm:Tiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCXuất xứ: Bài “Bánh trôi nước” nằm trong chùm thơ Vịnh vật.*Thơ vịnh vật :+Vịnh cái quạt+Vịnh quả mít+Vịnh con ốc nhồi +Vịnh đánh đu => Tả, kể về đối tượng được vịnh. Nhằm bộc lộ cảm xúc, tâm tình => Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương. Có hai lớp nghĩaNghĩa thực (nghĩa đen): Tả bánh trôi nướcNghĩa ẩn dụ (nghĩa bóng): nói về thân phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội xưa.BÁNH TRÔI NƯỚCTiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚC1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước (nghĩa thực):II. Tìm hiểu văn bản:Thân em vừa trắng lại vừa trònBẩy nổi ba chìm với nước nonBánh trôi nước?Hãy cho biết hình dáng của bánh trôi nước được miêu tả như thế nào qua hai câu thơ đầu?1Tiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCMàu sắc: TrắngHình dáng: TrònNhân: VàngCách nấu: LuộcSống thì chìm, chín thì nổiBánh trôi nước vừa đẹp về hình thức vừa ngon đậm đà, hấp dẫn.Tiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCTiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚC1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước (nghĩa thực):II. Tìm hiểu văn bản:- Bánh trôi nước vừa đẹp về hình thức vừa ngon đậm đà, hấp dẫn.?Trong tác phẩm, tác giả có phải chỉ nói về cái bánh trôi nước hay là còn muốn nói đến một hình ảnh khác?Tiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCTiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚC2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh cái bánh trôi nước (nghĩa bóng):II. Tìm hiểu văn bản:Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.Hình thể: “vừa trắng vừa tròn” Vẻ đẹp tròn đầy, hoàn hảoThân phận: “Bảy nổi ba chìm” Lận đận, bấp bênh, vất vả, truân chuyên, phụ thuộc và cam chịu nhưng phẩm chất son sắc thủy chung.Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh bánh trôi nướcTiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCTiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚC2. Vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận người phụ nữ qua hình ảnh cái bánh trôi nước (nghĩa bóng):II. Tìm hiểu văn bản:- Người phụ nữ mang vẻ đẹp hoàn hảo về hình thể lẫn tâm hồn nhưng cuộc đời lại chịu nhiều bất hạnh. Tác giả đã dùng nghệ thuật gì để miêu tả bánh trôi nước và hình tượng người phụ nữ?TRẢ LỜI Nhân hóa, ẩn dụ Sử dụng cặp quan hệ từ “vừa vừa” Đảo ngữ Kết cấu chặt chẽ Ngôn ngữ bình dịTiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚC -> Nét độc đáo của bài thơ là sự tương đồng rất tài tình giữa nghĩa tả thực bánh trôi nước và ý nghĩa tượng trưng về thân phận người phụ nữ trên nhiều phương diện: hình dáng, màu sắc, sự chìm nổi, chính vì thế nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) quyết định giá trị của bài thơ. Nếu chỉ tả cái bánh thì bài thơ chỉ là bài vịnh vật, không có gì sâu sắc. Nhưng nhờ nét nghĩa thứ hai, nhờ nói đến hình ảnh, số phận, phẩm chất, của người phụ nữ mà bài thơ trở nên độc đáo về mặt nội dung cũng như nghệ thuật. Đó chính là nét đa nghĩa trong văn thơ.Thảo luận nhóm: ( 2 phút)Câu hỏi: Vẻ đẹp độc đáo của bài thơ thể hiện ở hai nét nghĩa. Trong hai nét nghĩa đó, nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ? Vì sao?a. Hình dáng:Trắng, tròna. Hình thể:Thân emVừa trắngVừa trònTròn đầy Hoàn hảob. Kỹ thuật làm bánh:c. Phẩm chất: Nước, rắn, nát, chìm, nổi1.Bánh trôi nước2. Hình ảnh người phụ nữ Nhân đỏ son, ngon ngọt, không đổiTả thực bánh trôi nướcb. Thân phận:- Bảy nổi ba chìm Lận đận, bấp bênh- Rắn nát mặc dầuPhụ thuộc cam chịu, c. Chất lượng:- Vẫn giữ tấm lòng sonSon sắt, thủy chungVẻ đẹp tâm hồn nhân cách người phụ nữ1, 2Nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa qua bài thơ bánh trôi nước.3, 4Theo em vai trò của người phụ nữ trong xã hội ngày nay được khẳng định như thế nào?BÀI TẬPNHÓM1, 2Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến sống lệ thuộc vào người khác: Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử.3, 4Ngày nay, phụ nữ được tôn trọng, có trí thức, năng động sáng tạo và thành đạt. Họ tự do, bình đẳng nhưng vẫn được nét đẹp truyền thống.Tiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCPCT Nguyễn Thị DoanPCT HĐ Nguyễn Thị Kim NgânPCT Nguyễn Thị BìnhTiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCBài thơ:Bánh trôi nướcVẻ đẹp, thân phận và phẩm chấtngười phụ nữMiêu tả bánh trôi nướcMàu trắng, viên trònRắn nát do người nặn khi luộc, chín thì nổi chưa chín thì chìmNhân bánh màu vàngẩn dụVẻ đẹp hoàn thiện: “Vừa lại vừa ”Thân phận “Bảy nổi, ba chìm”Phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung, tình nghĩaSƠ ĐỒ BÀI HỌCTiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCIII. Tổng kết:1. Nội dung2. Nghệ thuật- Bài thơ thể hiện thái độ vừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng, sắc son của người phụ nữ vừa cảm thương cho số phận chìm nỗi, lận đận và bị lệ thuộc của họ. Nhân hóa, ẩn dụ, đảo ngữ. Kết cấu chặc chẽ, độc đáo. Ngôn ngữ bình dị, trong sáng.Tiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCTiết 26 Văn bản: 	BÁNH TRÔI NƯỚCIV. Luyện tậpBÀI TẬP NHANH1. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong bài thơ bánh trôi nước?AHình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, thành ngữ, phép đốiB Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, dùng nhiều từ Hán ViệtCSử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ bình dị hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, phép đối, cách nói trong ca daoBÀI TẬP NHANH2. Vì sao bánh trôi nước lại được nhiều người ca ngợi?AMiêu tả chân thật nhưng rất sinh động hình ảnh chiếc bánh trôi.BBài thơ tả thực chiếc bánh trôi, thông qua đó vừa thể hiện vẻ đẹp hình thể và tấm lòng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ.CThể hiện sâu sắc vẻ đẹp về hình thể và tấm lòng nhân hậu, son sắc, thủy chung của người phụ nữ. Tiết 24: 	BÁNH TRÔI NƯỚCHãy tìm những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”? Thân em như trái bần trôi,Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.331. Thân em như hạt mưa sa	Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày. 2. Thân em như tấm lụa đào	 Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? 3. Thân em như giếng giữa đàng Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân. 4. Thân em như quế giữa rừng	Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay. 5. Thân em như chẽn lúa đòng đòng	 Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.34- Cảm xúc chung đều chỉ thân phận bấp bênh, chìm nổi của người phụ nữ. Họ không có quyền hạn gì, không làm chủ được cuộc đời mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào xã hội trọng nam khinh nữ đầy rẫy bất công. Tiếng nói phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến.? Hãy cho biết mối tương quan giữa cảm xúc của bài thơ “Bánh trôi nước” với những câu hát than thân?Tác giảTác phẩmNội dungNghệ thuậtHồ Xuân Hương – Bà chúa thơ NômBài thơ chữ Nôm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của HXHTrân trọng vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữCảm thương sâu sắc cho thân phận người phụ nữTính đa nghĩa (ẩn dụ, đảo ngữ, quan hệ từ)Ngôn ngữ bình dị, kết cấu chặt chẽTác giả - tác phẩmĐọc hiểuHọc thuộc bài thơ: “ Bánh trôi nước”.Nắm nghệ thuật, nội dung của bài thơ.Hoàn chỉnh sơ đồ tư duy.DẶN DÒ* Học Bài:* Soạn Bài:“ Qua Đèo Ngang” - Xác định và nêu đặc điểm của thể thơ - Nhận xét cảnh tượng đèo Ngang? - Cảm nhận tâm trạng của tác giả?

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_24_banh_troi_nuoc_ho_xuan_huon.ppt