Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 29: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 29: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (Chuẩn kiến thức)

- Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê).

Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi tác giả xa quê.

Thể thơ: Bài thơ được viết theo hình thức ngũ ngôn cổ thể.

Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm => tả cảnh ngụ tình.

Bố cục văn bản: 2 phần

 Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm thanh tĩnh.

- Hai câu cuối: Cảm nghĩ của nhân vật trữ tình trong đêm thanh tĩnh.

. Tác giả

2. Tác Phẩm

 

ppt 17 trang bachkq715 2940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 29: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH( Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch- I. Đọc - Tìm hiểu chungc¶m nghÜ trong ®ªm thanh tÜnh(Tĩnh dạ tứ ) – Lí Bạch- Đầu giường, ánh trăng rọi, Ngỡ mặt đất phủ sương. Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương. ( Tương Như dịch trong thơ Đường tập II, NXN văn học, Hà Nội 1987) Dịch thơ:Ánh trăng sáng đầu giường,Ngỡ là sương trên mặt đất.Ngẩng đầu ngắm vầng trăng sáng,Cúi đầu nhớ quê cũ.Dịch nghĩa: Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hươngTIẾT 29: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch)I. Đọc – Tìm hiểu chung1. Đọc2. Tác giả Lí Bạch ( 701 – 762), tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, là nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời thịnh Đường. Ông được mệnh danh là “tiên thơ”. Đề tài sáng tác trong thơ ông rất phong phú: Viết về thiên nhiên tráng lệ, trăng và rượu, tình bằng hữu, tình cố hương, lòng khao khát tự do . Ông có nhiều bài thơ viết về trăng với cách thể hiện giản dị mà độc đáo, đa dạng và ý nghĩa.- Thể thơ: Bài thơ được viết theo hình thức ngũ ngôn cổ thể. I. Đoc - Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Tác Phẩm+ Phương thức biểu đạt: Miêu tả + Biểu cảm => tả cảnh ngụ tình. - Chủ đề: Vọng nguyệt hoài hương (Trông trăng nhớ quê).- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác khi tác giả xa quê.+ Bố cục văn bản: 2 phần Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm thanh tĩnh.- Hai câu cuối: Cảm nghĩ của nhân vật trữ tình trong đêm thanh tĩnh.NGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH( Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch-TIẾT 29: CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH ( Tĩnh dạ tứ - Lí Bạch)1. Tác giả2. Tác Phẩm3. Đọc – tìm hiểu chú thíchI. Đoc - Tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chungII. Tìm hiểu văn bảnHai câu thơ đầu Sàng tiền minh nguyệt quang,Giường, trước, sáng, trăng, ánh sáng Nghi thị địa thượng sương. Ngờ, là, đất, trên, sươngNGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH( Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch-Cảnh vật: Thời gian: đêm thanh tĩnh Hình ảnh: minh nguyệt quang, địa thượng sương.Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.=> Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo.TIẾT 29 : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH  ( Tĩnh dạ tứ ) - Lí Bạch - Phiên âm: Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Dịch nghĩa:Ánh trăng sáng đầu giường,Ngỡ là sương trên mặt đất.Dịch thơ:Đầu giường ánh trăng rọi,Ngỡ mặt đất phủ sương.	I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản1. Hai câu thơ đầuNGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH( Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch-- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo . Khoảng khắc suy tư trong đêm trăng sáng khi tác giả sống xa quê .I. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu thơ đầu:- Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất.NGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH( Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch- Cử đầu vọng minh nguyệt,Cất lên, đầu, trông , sáng, trăng Đê đầu tư cố hương.Cúi xuống, đầu, lo nghĩ, cũ, quê hương2. Hai câu thơ cuốiI. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – Tìm hiểu chi tiết1. Hai câu thơ đầuNGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH( Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch-Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.-------------------------------- Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,Cúi đầu nhớ cố hương.Phép đối I.Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản Phép đối lập: Ngẩng đầu > Gợi tả tâm trạng buồn, nhớ quê của tác giả. Tình yêu quê hương luôn thường trực trong trái tim ông, biểu hiện một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết đắm say.NGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH( Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch-NGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH( Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch-I. Đọc – Tìm hiểu chungII. Đọc – hiểu chi tiết văn bản1. Hai câu đầu:2. Hai câu sau:Nghi (thị sương) → Cử (đầu) → Vọng (minh nguyệt)Đê (đầu) → Tư (cố hương) → Các động từ tạo nên sự thống nhất, liền mạch trong cảm xúc.→ Các chủ ngữ đã bị tỉnh lược ( Rút gọn chủ ngữ, chủ ngữ ẩn). Nhưng ta vẫn có thể khẳng định ở đây vẫn còn chủ ngữ duy nhất là chủ thể của nhân vật trữ tình. Nhà thơ Lí Bạch - một tâm hồn nhạy cảm, giàu lòng yêu thương.Phiên âm:Sàng tiền minh nguyệt quang,Nghi thị địa thượng sương.Cử đầu vọng minh nguyệt,Đê đầu tư cố hương.Nhớ quêThao thức không ngủNhìn trăngTình quê trở nên bền chặt, máu thịtI. Đọc – Tìm hiểu chung II. Đọc – Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu thơ đầu:- Sử dung hàng loạt từ ngữ gợi tả ánh trăng giống như sương trên mặt đất- Vẻ đẹp dịu êm, mơ màng, yên tĩnh, huyền ảo . Khoảng khắc suy tư trong đêm trăng sáng xa quê .2. Hai câu thơ cuốiNGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH( Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch-I. Đọc - Tìm hiểu chung II. Đọc - Tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Hai câu thơ đầu 2. Hai câu cuối III. Tổng kết 1.Nghệ thuật - Sử dụng nhiều động từ: nghi, cử, vọng, đê, tư.Phép đốiHình ảnh gần gũi, tự nhiên, bình dị.2. Nội dung Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu trăng say đắm. Thể hiên tình cảm sâu nặng với quê hương. Trăng chính là cái cớ để tác giả thể hiên sâu sắc hơn tình cảm của mình với quê hương.NGỮ VĂN – TIẾT 29: VĂN BẢN : CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH( Tĩnh dạ tứ) - Lí Bạch-

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_29_van_ban_cam_nghi_trong_dem.ppt