Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 32: Văn bản Qua đèo ngang - Phạm Thị Hiền

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 32: Văn bản Qua đèo ngang - Phạm Thị Hiền

I/ ĐỌC – TÌM HỈU CHUNG

1. Tc giả, tc phẩm: a) Tc giả:

Tn thật: Nguyễn Thị Hinh, sinh năm 1805(đầu thế kỷ XIX )Qu ở lng Nghi Tm (nay thuộcTy Hồ, H Nội). Chồng b lm tri huyện Thanh Quan (nay thuộc Thi Ninh, Thi Thụy, Thi Bình). Do đó cĩ tn gọi B Huyện Thanh Quan.

- L một trong số nữ sỹ ti hoa hiếm cĩ thời trung đại.

- Phong cch thơ: Trang nh, cổ kính

Thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, phân chia địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh v Quảng Bình .

Người chuyên nghề đốn củi.

2. Tìm hiểu ch thích :

Đèo Ngang:

 Tiều:

Con quốc quốc:

Ci gia gia:

( cũng viết là cuốc cuốc ) chim đỗ quyên (chim cuốc)

( cũng viết là da da ): chim đa đa, còn gọi là gà gô.

 

ppt 15 trang bachkq715 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 32: Văn bản Qua đèo ngang - Phạm Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A – MƠN NGỮ VĂNTrường THCS Thống Nhất Giáo viên thực hiện:Phạm Lê HiênBánh trơi nước(Hồ Xuân Hương)Quan sát và nêu hiểu biết của em về bức tranh ?Đèo Ngang với một bên là núi găng thành vách, một bên là biển đơng mênh mơng, đã trở thành một kì quan hùng vĩ mà thiên nhiên bạn tặng cho đất nước và con người Việt Nam.Bà Huyện Thanh QuanĐèo NgangĐèo Ngang gánh nặng hai vai,Một vai Hà Tĩnh một vai Quảng Bình.Tiết 32: Văn bản - Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG1. Tác giả, tác phẩm: a) Tác giả: Tiết 32: Văn bản - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)- Tên thật: Nguyễn Thị Hinh, sinh năm 1805(đầu thế kỷ XIX )Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộcTây Hồ, Hà Nội). Chồng bà làm tri huyện Thanh Quan (nay thuộc Thái Ninh, Thái Thụy, Thái Bình). Do đĩ cĩ tên gọi Bà Huyện Thanh Quan. Là một trong số nữ sỹ tài hoa hiếm cĩ thời trung đại.- Phong cách thơ: Trang nhã, cổ kínhHồn cảnh ra đời: khoảng nửa đầu thế kỷ 19Bài thơ là là cảm nhận của một tâm hồn phong lưu quý phái lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đơ Huế nhận chức: “Cung trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua).b) Tác phẩm:2. Tìm hiểu chú thích :Đèo Ngang: Tiều:Con quốc quốc:Cái gia gia:( cũng viết là cuốc cuốc ) chim đỗ quyên (chim cuốc)( cũng viết là da da ): chim đa đa, còn gọi là gà gô.Thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, phân chia địa giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình . Người chuyên nghề đốn củi.3. Đọc, tìm hiểu chung:Bước tới đèo Ngang, bĩng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG2. Tìm hiểu chú thích:1.Tác giả, tác phẩm:- Thể thơ:- Vần: - Nhịp:- Luật bằng trắc(B – T)Thất ngơn bát cú Đường luật.Vần liền gieo cuối dịng 1,2Vần cách gieo cuối dịng 2,4,6,8 4/3 - Riêng dịng 7: 4/1/1/1Bước tới đèo Ngang, bĩng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta. Tiết 32: Văn bản - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)Bước tới đèo Ngang, bĩng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.T T B B T T BvT B B T T B BvB B T T B B T T T B B T T Bv T T B B B T TB B T T T B BvB B T T B B TT T B B B T Bv3. Đọc, tìm hiểu chung:I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG2. Chú thích:1.Tác giả, tác phẩm:- Thể thơ:- Vần: - Nhịp:- Luật (B – T) Tiết 32: Văn bản - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non,nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.ĐỀTHỰCLUẬNKẾT - Bố cục: I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNGĐốiĐối Tiết 32: Văn bản - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)3. Đọc, tìm hiểu chung:2. Chú thích:1.Tác giả, tác phẩm:- Thể thơ:- Vần: - Nhịp:- Luật (B – T) Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lịng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non,nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG- PTBĐ:Biểu cảm+ miêu tảtả cảnhtả tình Tiết 32: Văn bản - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)3. Đọc, tìm hiểu chung:2. Chú thích:1.Tác giả, tác phẩm: - Bố cục: - Thể thơ:- Vần: - Nhịp:- Luật (B – T)I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNGII/ ĐỌC - HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN1/ Hai câu đề:Bước tới Đèo Ngang,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa bĩng xế tà,Thời gian buổi chiều tà dễ gợi buồn, gợi nhớ, dễ bộc lộ tâm sự cơ đơn .Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn, gợi nhớ. Tiết 32: Văn bản - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)I/ Đọc – tìm hiểu chung:II/ Tìm hiểu nội dung văn bản :1/ Hai câu đề :Thời gian buổi chiều tà -> gợi nỗi buồn, nhớ, cơ đơn.-Thiên nhiên rậm rạp, hoang sơ.Bước tới Đèo Ngang, bĩng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa Điệp từ “ chen”Cảnh vật rậm rạp, chen chúc vào nhau Tiết 32: Văn bản - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)II/ Tìm hiểu nội dung văn bản :1/ Hai câu đề : Thời gian buổi chiều tà- Thiên nhiên rậm rạp, hoang sơ.2/ Hai câu thực :I/ Đọc – tìm hiểu chung: Tiết 32: Văn bản - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sơng, chợ mấy nhà.Lom khomLác đác - Từ láy tượng hình:+ Lom khom: + Lác đác: -> gợi hình dáng vất vả của người tiều phu-> sự thưa thớt ít ỏi của các nhà chợ- Đảo cấu trúc: V C V C-> nhấn mạnh thêm ấn tượng về hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt hiu quạnh của nhà chợB B T T B B TT T B B T T B Đối ý: dưới núi/ bên sơng - Phép đối: - Đối thanh-> Tạo nhịp điệu cân đối cho lời thơ.Sự sống vất vả của con người và thưa thớt vắng vẻ của nhà chợ nơi núi đèo hoang sơ.II/ Tìm hiểu nội dung văn bản :I/ Đọc – tìm hiểu chung:* Tiểu kết:Đèo Ngang được hiện lên dưới cái nhìn của một nữ sĩ tài hoa vào buổi chiều tà: Cảnh rậm rạp, hoang sơ cùng với sự sống của con người thưa thớt vắng vẻ.+ Nghệ thuật:+ Nội dung: * Luyện tập củng cố:- Tìm 3 bài ca dao nĩi về thời gian chiều tà- Tìm 3 danh lam thắng cảnh.- Tìm 3 di tích lịch sử.Được cơng UNESCO nhận là di sản văn hĩa thế giới Tiết 32: Văn bản - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan)Liệt kê, điệp từ, đảo ngữ, đối, sử dụng từ láy gợi hình ảnh.Em cĩ biết một đèo khác tiêu biểu của Việt Nam (ngồi Đèo Ngang) .Nghe bài hát và cho biết đèo nào được nhắc đến trong bài.Cửa hầm phía Bắc ở vùng đất xã Kì Nam, huyện Kì Anh tỉnh Hà Tĩnh cửa hầm phía Nam ở vùng đất xã Quảng Đơng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng BìnhĐÈO NGANG NGÀY NAYLỚP 7A XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY, CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_32_van_ban_qua_deo_ngang_pham.ppt