Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 35: Tiếng Việt Từ đồng nghĩa (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 35: Tiếng Việt Từ đồng nghĩa (Chuẩn kiến thức)

/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?

1. Bài tập:

Bài tập 1:

Tìm từ đồng nghĩa với “Rọi”, “Trông” trong bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”?

XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,

Xa trông dòng thác trước sông này

Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,

Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.

 (Tương Như dịch)

Rọi: cùng nghĩa với: chiếu, soi

Trông: cùng nghĩa với : ngắm, nhìn

ppt 32 trang bachkq715 6910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 35: Tiếng Việt Từ đồng nghĩa (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Baøi daïyNhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!Ngöõ vaên 7GV: Bùi Văn Phúc2Kiểm tra bài cũ:Nêu các lỗi thường gặp về quan hệ từ?Chỉ ra lỗi sai trong câu sau và chữa lại cho đúng: “Nhà Lan nghèo và Lan luôn luôn học giỏi.”1. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ:	- Thiếu quan hệ từ.	- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.	- Thừa quan hệ từ. - Dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết.2. - Lỗi sai: Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. - Chữa lại: “Nhà Lan nghèo nhưng Lan luôn luôn học giỏi.”Đáp án:3Bài tập 1:Tìm từ đồng nghĩa với “Rọi”, “Trông” trong bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư”?XA NGẮM THÁC NÚI LƯNắng rọi Hương Lô khói tía bay,Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. (Tương Như dịch)Rọi: cùng nghĩa với: chiếu, soi Trông: cùng nghĩa với : ngắm, nhìn I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?1. Bài tập:Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA4 Hướng ánh sáng vào một điểm. Hướng luồng ánh sáng phát ra đến một nơi nào đó. (Cùng sắc thái với từ rọi). Chiếu ánh sáng vào để thấy rõ vật (Có sắc thái gần giống với từ rọi). Dùng mắt nhìn để nhận biết . Nhìn kĩ, nhìn mãi cho thoả lòng yêu thích (Có sắc thái gần giống với từ trông). Đưa mắt về hướng nào đó để thấy rõ sự vật (Có sắc thái gần giống với từ trông).Các từ rọi , chiếu , soi; trông, ngắm, nhìn => là từ gần nghĩa, cùng nghĩa. - Rọi: - Chiếu:- Soi:- Trông:- Ngắm:- Nhìn:Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨAXét bài tập 1:5Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨAb. Bài tập 2: Từ “trông” trong bản dịch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” có nghĩa là: Dùng mắt nhìn để nhận biết.Hãy cho biết nghĩa của từ “trông” trong từng trường hợp sau?a) Bác Hoành là người trông xe trong trường.b) Bác tôi trông con về từ sáng .Trông (a): Bảo vệ, giữ gìn, coi sóc.Trông (b): Mong, ngóng, chờ.Qua đây em có nhận xét gì về từ đồng nghĩa của một từ nhiều nghĩa? Từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.6I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?1. Bài tập:Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA2. Ghi nhớ: SGK, Trang 114Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa ?7Bài 1, 2/SGK: Nối các từ đồng nghĩa với nhau:Thuần Việtnhà thơnước ngoàichó biểnHán Việtngoại quốchải cẩuthi nhânThuần Việtmáy thu thanhsinh tốdương cầmẤn - Âupi - a - nôra - đi - ôvi - ta - minTiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA8I/ Thế nào là từ đồng nghĩa 1. Bài tập:Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA2. Ghi nhớ: SGK, Trang 114II/ Các loại từ đồng nghĩa 1. Bài tập: 99Rủ nhau xuống bể mò cua,Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải) Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. (Ca dao)Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨAa. Bài tập 1:So sánh nghĩa của từ quả và từ trái trong hai ví dụ sau ?10Quả, trái : ( Khái niêm sự vật ) - Là bộ phận của cây do bầu nhụy phát triển thành quả. - Trái cũng là quả.Quả(Cách gọi ở miền Bắc)Từ toàn dân Trái(Cách gọi ở miền Nam) Từ địa phươngTừ đồng nghĩa hoàn toàn- Nghĩa giống nhau Không phân biệt sắc thái Có thể thay thế cho nhauTiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA11Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. 	 ( Truyện cổ Cu-ba)b. Bài tập 2:12- Nghĩa giống nhau Phân biệt sắc thái Không thể thay thế cho nhauHi sinhChết vì nghĩa vụ, lý tưởng cao cả (sắc thái kính trọng ) Bỏ mạngChết vô ích (sắc thái khinh bỉ)Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨAXét bài tập 2:Hi sinh, bỏ mạng ( chết )Từ đồng nghĩa Không hoàn toàn13I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?1. Bài tập:Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA2. Ghi nhớ: SGK, Trang 114II/ Các loại từ đồng nghĩa : 1. Bài tập: 2. Ghi nhớ: SGK, Trang 114Từ đồng nghĩa có 2 loại: những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau).Qua bài tập em thấy từ đồng nghĩa có mấy loại ? Đặc điểm của nó ?1414 Bài tập nhanh: Cho nhoùm töø sau, hãy phân loại từ đồng nghĩa?a. Hi sinh, từ trần, toi mạng, về với đất, mất, từ giã cõi đời, theo tổ tiên, tan xác Đồng nghĩa không hoàn toànb. Cha, thầy, tía, bố, ba. Đồng nghĩa hoàn toànTiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA15I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?1. Bài tập:Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA2. Ghi nhớ: SGK, Trang 114II/ Các loại từ đồng nghĩa : 1. Bài tập: 2. Ghi nhớ: SGK, Trang 114III/ Sử dụng từ đồng nghĩa :1. Bài tập:1616 Quả và trái có thể thay thế được cho nhau. Ý nghĩa câu thơ không thay đổi. Hãy thay từ “quả” bằng từ “trái” và từ “trái” bằng từ “quả” trong ví dụ sau và cho biết ý nghĩa của hai câu lúc này có thay đổi không? Vì sao? - Rủ nhau xuống bể mò cua,Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. 	(Trần Tuấn Khải)- Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa. 	(Ca dao) Vì sắc thái nghĩa của hai từ “quả” và từ “trái” hoàn toàn giống nhau.a. Bài tập 1:Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA17Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đãbỏ mạng- Công chúa Ha-ba-na đã anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay. (Truyện cổ Cu-ba)hi sinh Hãy thay từ “bỏ mạng” bằng từ “hi sinh” và từ “hi sinh” bằng từ “bỏ mạng” và cho nhận xét về nghĩa của hai câu văn lúc này?Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨAb. Bài tập 1:Nghĩa của hai câu văn thay đổi.Vì hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” có sắc thái biểu cảm khác nhau. Hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” không thể thay thế cho nhau được.18Tại sao trong đoạn trích: “Chinh phụ ngâm khúc” lấy tiêu đề là: “Sau phút chia li” mà không phải là “Sau phút chia tay” ?Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨAb. Bài tập 2:Bởi vì:- Đều có nghĩa: rời nhau, mỗi người đi một nơi.- Nhưng sắc thái nghĩa của hai từ khác nhau: + Chia li: có nghĩa là xa nhau lâu dài, có khi là mãi mãi (vĩnh biệt) không có ngày gặp lại. Kẻ đi trong đoạn trích này là ra trận, nơi cái sống và cái chết luôn kề cận nhau, từ mang sắc thái cổ xưa, diễn tả cảnh ngộ bi sầu của người chinh phụ. + Chia tay: Xa nhau có tính chất tạm thời, thường sẽ gặp lại nhau trong một khoảng thời gian ngắn.THẢO LUẬN NHÓM 4, TG 3’19I/ Thế nào là từ đồng nghĩa ?1. Bài tập:Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA2. Ghi nhớ: SGK, Trang 114II/ Các loại từ đồng nghĩa : 1. Bài tập: 2. Ghi nhớ: SGK, Trang 114III/ Sử dụng từ đồng nghĩa :Từ đồng nghĩa không phải khi nào cũng có thể thay thế cho nhau vì sắc thái biểu cảm khác nhau. Khi nói, khi viết cần cân nhắc lựa chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.1. Bài tập:2. Ghi nhớ: SGK, Trang 115IV/ Luyện tập :Qua bài tập trên em rút ra điều gì về việc sử dụng từ đồng nghĩa ?1. Bài tập 1, 2 (SGK-115)TÖØ ÑOÀNG NGHÓATieát 35 - Bài tập 3: Một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dânbông - hoanón - mũbắp – ngô21Bài tập 3: Quan sát hình ảnhLợn - HeoMũ - NónKính - KiếngQuả na - Trái Mãng CầuTiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA22 Bài tập 4 SGK - 115. Hãy thay thế các từ in đậm, gạch chân trong các câu sau : Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi.Bố tôi đưa khách ra đến cổng rồi mới trở về.Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu.Anh đừng làm như thế người ta nói cho ấy Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi.Món quà anh gửi, tôi đã trao tận tay chị ấy rồi.Bố tôi tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về.Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã phàn nàn.Anh đừng làm như thế người ta cười cho ấy Cụ ốm nặng đã mất hôm qua rồi.Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA23 Bài tập 5 phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm đồng nghĩa:kẹoBiếu, tặng, cho người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận, tỏ sự kính trọng. người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận vật được trao, thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ lòng quí mến. người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng người nhận.Biếu:Tặng:Cho:Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA24 Bài tập 5 phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm đồng nghĩa:Nhấp, Nốc, Tu uống từng chút một bằng cách chỉ hớp ở đầu môi, thường là để cho biết vị. uống nhiều và hết ngay trong một lúc một cách thô tục. Nhấp:Nốc: uống nhiều liền một mạch, bằng cách ngậm trực tiếp vào miệng vật đựng (chai hay vòi ấm).Tu:Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA25Bài 6, 7/116. Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau1. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành tích/ thành quả của công cuộc đổi mới hôm nay. 2. Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng/ nuôi dưỡng bố mẹ.3. Nó đối đãi/ đối xử tử tế với mọi người xung quanh nên ai cùng mến nó. 4. Ông ta có thân hình trọng đại/ to lớn như hộ pháp. 5. Lao động là nghĩa vụ/ nhiệm vụ thiêng liêng, là nguồn sống.6. Em biếu/ cho bà chiếc áo mới.Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA26Bài 8/117. Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨABài 9: Chữa các từ dùng sai in đậm trong các câu sau:- Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra các thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc.=> Hưởng thụ- Trong xã hội ta không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác.=> che chở(bao bọc)- Câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.=> dạy (nhắc nhở)- Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của nhiều họa sĩ nổi tiếng.=> trưng bàyLuyÖn tËp28 Bản đồ tư duy: Khái quát nội dung bài Từ đồng nghĩa.Tiết 35 TỪ ĐỒNG NGHĨA29HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Tìm trong một số VB các cặp từ đồng nghĩaHọc thuộc 3 ghi nhớ, làm bài tập còn lạiSoạn bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm30kính chuùc quyù thaày coâmaïnh khoûe vaø thaønh coâng!Chào tạm biệt!31Cảm ơn quý thầy côvà các em học sinh!Em hãy viết đoạn văn khoảng 4 câu trong đó có sử dụng các từ đồng nghĩa ?32

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_35_tieng_viet_tu_dong_nghia_ch.ppt