Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 41: Hồi hương ngẫu thư (Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) - Nguyễn Hồng Nhung
Phiên âm
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về,
Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Dịch thơ
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)
Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)
CHµO MõNG C¸C THÇY C¤ GI¸O VÒ Dù GiêNgữ văn 7GV: NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG TRƯỜNG THCS ĐÀ NẴNGTiết 41 Đọc – hiểu văn bản NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ(HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ) - Hạ Tri Chương - NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ)Phiên âm Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?Dịch nghĩa Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?Dịch thơ Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? ( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I NXB Văn học, Hà Nội, 1987) Trẻ đi, già trở lại nhà,Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhauTrẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? (Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966) Phiên âm Thiếu tiểu li gia,/lão đại hồi, Hương âm vô cải, / mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến,/bất tương thức Tiếu vấn:/ Khách tòng hà xứ lai? Dịch nghĩa Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng. Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? Trẻ đi, / già trở lại nhà, Giọng quê không đổi,/ sương pha mái đầu. Gặp nhau /mà chẳng biết nhau Trẻ cười/ hỏi:/ Khách từ đâu/ đến làng? (Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966) Dịch thơ Khi đi trẻ, / lúc về già Giọng quê vẫn thế, / tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn/ lạ /không chào Hỏi rằng:/ Khách ở chốn nào /lại chơi? ( Phạm Sĩ Vĩ dịch ,trong Thơ Đường tập 1 NXB Văn học, Hà Nội, 1987)Yêu cầu:- Khuyến khích các hình thức sáng tạo của HS- Phần tác giả cần trình bày được các nội dung: thân thế, cuộc đời, con người, phong cách nghệ thuật- Phần tác phẩm cần đảm bảo được ở các phương diện: hoàn cảnh sáng tác, thể loại, phương thức biểu đạt, bố cục, nhan đề NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH+ NHÓM 1: TÌM HIỂU VỀ TÁC GIẢ HẠ TRI CHƯƠNG+ NHÓM 2: TÌM HIỂU VỀ TÁC PHẨM “HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ”Tìm hiểu chungTác giả: Hạ Tri Chương (659-744) + Quê: ChiÕt Giang- TQ+ Bản thân: - Giỏi về văn từ, kiến thức uyên bác, tính tình phóng khoáng.- Được người đương thời gọi là Ngô trung tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô).+ Cuộc đời:. Làm quan ở kinh đô Trường An hơn 50 năm. Năm 86 tuổi mới trở về quê hương+ Sự nghiệp: - Đỗ Tiến Sĩ làm đến Bí thư giám - Ông còn để lại 20 bài thơ, trong đó bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất. 2. TÁC PHẨM Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Phương thức biểu: Biểu cảm, kết hợp tự sự, miểu tả Nguyên tác: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Dịch thơ: thể thơ lục bát Bố cục: 2 phần Phần 1: HAI CÂU THƠ ĐẦUTình cảm quê hương của tác giảPhần 2: HAI CÂU THƠ SAUTâm trạng của tác giả khi về quê hương Phiên âm Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến, bất tương thức Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? Dịch nghĩa Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.. Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến? Trẻ đi, già trở lại nhà, Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu. Gặp nhau mà chẳng biết nhau Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng? (Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)-Dịch không sát nghĩa từ : “không chào” Dịch thơ Khi đi trẻ, lúc về già Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao. Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? ( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I NXB Văn học, Hà Nội, 1987)----------------------------------------------------------------------------------- Dịch chưa sát nghĩa :”Sương pha mái đầu”- Mất từ: “nhi đồng”---------------- -------------- MÊt tõ: “ cười”So sánh 2 bản dịch với bản phiên âm: II. PHÂN TÍCH1. Hai câu đầu .Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi. (Rời nhà từ lúc còn trẻ ,già mới quay về, Giọng quê không đổi, nhưng tóc mai đã rụng.)Câu hỏi thảo luận (nhóm bàn: 1 phút) Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ đầu? Việc dùng nghệ thuật đó có tác dụng gì?II. PHÂN TÍCHHai câu đầu: Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,Hương âm vô cải, mẫn mao tồi.+ NT: Phép tiểu đối- Đối từ loại : thiếu / tiểu, lão/ đại, hương âm/ mấn mao, li/ hồi, vô cải/ tồi.- Đối vếĐối cú pháp-> Hoàn cảnh: xa quê hương từ nhỏ, già mới trở về.Dẫu bề ngoài thay đổi nhưng âm sắc quê hương không hề thay đổi+ Yếu tố kể và tả=> Khẳng định sự gắn bó, tình yêu quê hương sâu sắc. 2. Hai câu cuối Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai? (Trẻ con gặp mặt, không quen biết, Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?)CÂU HỎI THẢO LUẬN: ( Nhóm đôi – 1 phút)Tại sao từ “khách” được nhiều nhà nghiên cứu cho rằng là từ quan trọng nhất (nhãn tự) tỏa sáng tinh thần toàn bài?* ý nghÜa: - T¹o giäng ®iÖu bi hµi - Lµm s©u s¾c thªm tình yªu quª hư¬ng - T¹o duyªn cí ®Ó t¸c gi¶ viÕt bµi th¬, ngay khi t¸c gi¶ míi ®Æt ch©n vÒ quª2. Hai câu thơ cuối:Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?+ Tình huống: Trẻ con nhìn người lạ chào, cười và hỏi khách từ đâu đến.+ Tâm trạng: ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa, bởi mình đã trở thành khách ngay chính nơi quê mình.-> Tình cảm với quê hương thật bền bỉ, sâu nặng, thiêng liêng nhất.Trò chơi: Đi tìm bức ảnh bí mật124536Hạ Tri Chương (659 – 744)Bài Hồi hương ngẫu thư được viết theo thể thơ gì ?Thất ngôn tứ tuyệt Đường luậtTừ nào được xem là nhãn tự của bài thơ ?Khách Yếu tố nào dẫn đến sự thay đổi ở tác giả và chính quê hương ông ?Thời gianCho biết nghệ thuật thể hiện ở hai câu đầu ? Phép đốiTừ Hán Việt nào khẳng định tác giả vẫn là người con của quê hương ?Hương âmTình yêu quê hương được viết một cách .......................,trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ. ngẫu nhiênIII. GHI NHỚ1. Nghệ thuật. - Sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả.- Sử dụng biện pháp tiểu đối hiệu quả.- Có giọng điệu bi hài thể hiện ở 2 câu cuối.- Ngôn ngữ thơ giản dị, hình ảnh thơ chân thực, ý thơ hàm xúc.2. Nội dung.Thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc tình yêu quê hương thắm thiết của tác giả trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ.a. Giống nhau:- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng .- Phương thức biểu đạt: biểu cảm .b. Khác nhau- Cách thức thể hiện chủ đề : + Bài “Tĩnh dạ tứ”: từ nơi xa nghĩ về quê hương. + Bài “Hồi hương ngẫu thư”: từ quê hương nghĩ về quê hương .- Phương thức biểu cảm : + Bài “Tĩnh dạ tứ”: biểu cảm trực tiếp . + Bài “ Hồi hương ngẫu thư”: biểu cảm gián tiếp . IV.LUYỆN TẬPSo sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức biểu đạt của hai bài thơ: “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”.Viết đoạn văn ngắn ( 6 – 8 câu), nêu cảm nhận của em về tình cảm quê hương.Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư - Kỳ Nhị (nguyên tác): Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư - Kỳ Nhất (nguyên tác): Dịch Nghĩa Còn trẻ ra đi, lão mới vềTóc thưa cằn cỗi, tiếng còn quêTrẻ con trông thấy mà không biếtCười hỏi " Khách từ mô đến tê ? "Năm tháng xa nhà chắc đã lâuBạn bè mất nửa, nửa về đâuHồ Gương trước cửa lung linh nướcGió chẳng làm thay gợn sóng sầu Dịch NghĩaHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ1. Häc thuéc bµi th¬ (phÇn phiªn ©m, dÞch th¬)2. Häc thuéc ghi nhí.ChuÈn bÞ bµi: - Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm- Đọc thêm bài Xa ngắm thác núi Lư, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_41_hoi_huong_ngau_thu_ngau_nhi.pptx