Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 50, Bài 13: Tiếng gà trưa (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 50, Bài 13: Tiếng gà trưa (Chuẩn kiến thức)

I. Đọc, tìm hiểu chung:

. Tác giả:

Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ.

 - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, biểu lộ những rung cảm và khát vọng chân thành, tha thiết.

. Tác phẩm:

 

pptx 33 trang bachkq715 3160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 50, Bài 13: Tiếng gà trưa (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1KIỂM TRA BÀI CŨ1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của chủ tịch Hồ Chí Minh.2. Nêu nội dung chính của bài thơTiếng Gà Trưa(T1)Tiết 50: Văn bảnGV: Hoàng Thị Mỹ LệTrường : THCS Quảng PhươngXuân Quỳnh3I. Đọc, tìm hiểu chung:1. Tác giả:Tiết 50: Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân QuỳnhCả gia đình mất:29/8/19885Tiết 50: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân QuỳnhI. Đọc, tìm hiểu chung:1. Tác giả: - Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ. - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, biểu lộ những rung cảm và khát vọng chân thành, tha thiết. 2. Tác phẩm: Hoa dọc chiến hàoLời ru trên mặt đất7Tiết 50: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân QuỳnhI. Giới thiệu chung:1. Tác giả: - Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) là nhà thơ trưởng thành trong thời chống Mĩ. - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, biểu lộ những rung cảm chân thành những khát vọng cao đẹp. 2. Tác phẩm:- Trích từ tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968)TIẾT 50. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-- Tác phẩm chính: Tơ tằm- chồi biếc, Hoa dọc chiến hào , Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi Tác phẩm cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác 9Tiết 53: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân QuỳnhI. Đọc, tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm: II. Đọc,hiểu văn bản.1. Đọc: TIẾT 50. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-*Cách đọc: - Giọng đọc : Vui, hồ hởi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ - trong vai anh bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê.- Nhịp : 3/2, 2/3, 1/2/2; Nhấn mạnh vào các từ ngữ, câu thơ được lặp lại trong bài: Nghe ở khổ 1; Tiếng gà trưa ở đầu các khổ 2, 3, 4, 7.11Tiếng gà trưaTrên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:“Cục...cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơTiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắngÔi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đấtCái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt.Tiếng gà trưaMang bao nhiêu hạnh phúcĐêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứngCháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ. Tiếng gà trưaCó tiếng bà vẫn mắngGà đẻ mà mày nhìnRồi sau này lang mặt !Cháu về lấy gương soiLòng dại thơ lo lắngTiếng gà trưaTay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiuCho con gà mái ấpCứ hàng năm hàng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gàCháu được quần áo mới*. Chú thích: Gà mái mơ: Gà mái lông màu hoa mơ- vàng nhạt xen lẫn đốm trắng. Chắt chiu: Dành dụm, tiết kiệm từng chút và kiên trì. Gà toi: Gà dây, chết vì các bệnh, các dịch khác nhau. TIẾT 50. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-Sương muối:Lang mặt:Trúc bâu:TIẾT 50. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-Em có nhận xét gì về thể thơ của bài thơ này? (Chú ý: Vần thơ, số tiếng trong câu, số câu trong khổ?)Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục ... cục tác cục taNghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Gồm 7 câu mỗi câu 5 tiếngTiếng gà trưaTay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiuCho con gà mái ấp ------Cứ hàng năm hàng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muốiĐể cuối năm bán gàCháu được quần áo mớiGồm 4 câu3 tiếngGồm 6 câu15Tiếng gà trưaTrên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:“Cục...cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơTiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắngÔi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đấtCái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt.Tiếng gà trưaMang bao nhiêu hạnh phúcĐêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứngCháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ. Tiếng gà trưaCó tiếng bà vẫn mắngGà đẻ mà mày nhìnRồi sau này lang mặt !Cháu về lấy gương soiLòng dại thơ lo lắngTiếng gà trưaTay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiuCho con gà mái ấpCứ hàng năm hàng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gàCháu được quần áo mới16Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào ?, Kí ức tuổi thơ :ổ trứng hồng,gà mái mơ,mái vàng,tiếng bà mắng , Suy ngẫm về hiện tại: về tổ quốc ,xóm làng, về bà ,ổ trứng hồng. Hành quân -> nghe tiếng gà nhảy ổ-> nhớ về kí ức tuổi thơTiếng gà trưa Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợtnghe tiếng gà nhảy ổ, gợi về kỉ niệm tuổi thơHình ảnh gà mái mơ, mái vàng với người bà giàu lòng yêu thương Ước mơ tuổi thơ và tiếng gà trưa đã khắcsâu tình yêu quê hương,đất nước nơi người chiến sĩHiện tạiQuá khứHiện tạiMẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠ19Tiết 50: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân QuỳnhI. Đọc, tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm: II.Đọc, tìm hiểu văn bản1. Đọc: 2. Thể thơ: 5 chữ (biến đổi linh hoạt) 3 .Bố cục: 203.BỐ CỤC: 3 phầnPhần1 (khổ thơ1): Tiếng gà trưa khơi dậy tình cảm làng quê.Phần 2 (5 khổ thơ tiếp): Tiếng gà trưa gọi về kỉ niệm tuổi thơ. Phần 3 (2 khổ thơ cuối): Tiếng gà trưa đi vào cuộc chiến đấu cùng với người chiến sĩ.21Tiết 50: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân QuỳnhIII.Phân tích1. Tiếng gà trưa khơi nguồn cảm xúc: Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ .Người chiến sỹ bắt gặp âm thanh của tiếng gà trưa trong hoàn cảnh nào?Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“ Cục cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Hoàn cảnh: Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏ Câu thơ nào ghi lại âm thanh của tiếng gà trưa?Âm thanh: “ Cục cục tác cục ta”25Thảo luận nhóm: 3’Vì sao trong muôn vàng âm thanh, người chiến sĩ lại chú ý đến âm thanh của tiếng gà trưaBuổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khuấy động cả không gian.Tiếng gà dự báo điều tốt lành, đem lại niềm vui cho con người.Tiếng gà gắn với kỷ niệm của tuổi ấu thơ.ĐÁP ÁNÂm thanh tiếng gà trưa đã đem đến cho người chiến sĩ cảm nhận gì?Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“ Cục cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Cảm nhận: Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Kéo kí ức về với hiện tạiTIẾT 50. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơĐiệp từ “nghe” nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưaNghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơDùng thính giác (nghe)”để thay cho cảm giác (thấy)=> Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác31tiếng gà khi nhảy ổ - Không gian: Đường hành quân xa xôi, nhiều gian nanĐiệp từ Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ- Cảm nhận: Tạo sự mềm mại cho lời thơ, âm hưởng ngân vang, lay động lòng người; thể hiện sự say sưa của người chiến sĩ trước âm thanh tiếng gà trưa. - Thời gian: - Hoàn cảnh: - Âm thanh: buổi trưabên xóm nhỏtrên đường hành quân xaẨn dụ chuyển đổi cảm giác Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.( Cục...cục tác cục ta) BÀI TẬP CỦNG CỐ2. Tình cảm nào được tiếng gà trưa thức dậy qua đoạn thơ chúng ta vừa tìm hiểu?	A. Tình yêu làng xóm, quê hương.	B. Tình bà cháu.	C. Tình yêu những con gà mái mơ.1. Bài thơ Tiếng gà trưa được viết theo thể thơ nào? 	A. Lục bát	B. Song thất lục bát	C. Bốn chữ.	D. Năm chữ.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lòng bài thơ.- Xem lại nội dung đã học trong tiết 50.- Soạn tiếp phần còn lại của bài để học ở tiết 51.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_50_bai_13_tieng_ga_trua_chuan.pptx