Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 52: Tiếng gà trưa

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 52: Tiếng gà trưa

I. Đọc, tìm hiểu chung:

 - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây

 - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam

 - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, biểu lộ những rung cảm và khát vọng chân thành, tha thiết

 - Năm 2017, Xuân Quỳnh được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

 

pptx 52 trang bachkq715 3220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 52: Tiếng gà trưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờKiểm tra bài cũ Câu 1 : Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya ? Em hãy cho biết tác giả của bài thơ Cảnh khuya là ai ? Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ là gì ? Câu 2 : Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của đêm trăng ở đấy như thế nào ? Điều này thể hiện tâm trạng gì của Bác Hồ ? Kiểm tra bài cũ Câu 1 : Chép thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya ? Em hãy cho biết tác giả của bài thơ Cảnh khuya là ai ? Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ là gì ?- Giải - - Chép thuộc lòng bài thơ :Tiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.Tác giả của bài thơ : Hồ Chí Minh (1890- 1969)Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Cảnh khuya : được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc, trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp  Câu 2 : Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của đêm trăng ở đấy như thế nào ? Điều này thể hiện tâm trạng gì của Bác Hồ ? - Bài thơ miêu tả cảnh đêm trăng trong rừng Việt Bắc rất đẹp, đẹp như một bức tranh. Cảnh rất thơ mộng có hình ảnh tiếng suối từ xa vọng lại của thiên nhiên được ví với âm thanh của con người. Khung cảnh đó có ánh trăng sáng tràn ngập, đan xen vào nhau, lung linh qua các vòm cây, kẽ lá.- Tuy cảnh thiên đẹp như vây nhưng đằng sau bức tranh ấy lại là niềm thao thức, trằn trọc, nỗi lo cho nước, cho dân, cho công cuộc cách mạng, kháng chiến.  Kiểm tra bài cũTiếng Gà TrưaTiết 52: Văn bảnGV: Hoàng Thị Mỹ LệTrường : THCS Quảng PhươngXuân QuỳnhI. Đọc, tìm hiểu chung:1. Tác giả:Tiết 52: Tiếng gà trưa NỮ SĨ XUÂN QUỲNH ( 1942 – 1988 )Tiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân QuỳnhI. Đọc, tìm hiểu chung:1. Tác giả: - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây - Là nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam - Thơ Xuân Quỳnh giản dị, tinh tế mà sâu sắc, biểu lộ những rung cảm và khát vọng chân thành, tha thiết - Năm 2017, Xuân Quỳnh được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật 2. Tác phẩm: Hoa dọc chiến hàoLời ru trên mặt đấtTIẾT 52 : Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-- Tác phẩm chính: Tơ tằm- chồi biếc, Hoa dọc chiến hào , Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi Tác phẩm cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác Tiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân QuỳnhI. Giới thiệu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm:Trích từ tập thơ “Hoa dọc chiến hào” (1968)Được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc MĩTIẾT 52. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-*Cách đọc: - Giọng đọc : Vui, hồ hởi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ - trong vai anh bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê.- Nhịp : 3/2, 2/3, 1/2/2; Nhấn mạnh vào các từ ngữ, câu thơ được lặp lại trong bài: Nghe ở khổ 1; Tiếng gà trưa ở đầu các khổ 2, 3, 4, 7.Tiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân QuỳnhI. Đọc, tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm: 3. Đọc: *Cách đọc: - Giọng đọc : Vui, hồ hởi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ - trong vai anh bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê.- Nhịp : 3/2, 2/3, 1/2/2; Nhấn mạnh vào các từ ngữ, câu thơ được lặp lại trong bài: Nghe ở khổ 1; Tiếng gà trưa ở đầu các khổ 2, 3, 4, 7.*Tác phẩm : sgk (148, 149, 150)Tiếng gà trưaTrên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:“Cục...cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơTiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắngÔi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đấtCái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt.Tiếng gà trưaMang bao nhiêu hạnh phúcĐêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứngCháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ. Tiếng gà trưaCó tiếng bà vẫn mắng- Gà đẻ mà mày nhìnRồi sau này lang mặt !Cháu về lấy gương soiLòng dại thơ lo lắngTiếng gà trưaTay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiuCho con gà mái ấpCứ hàng năm hàng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gàCháu được quần áo mớiTiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA (tiết1) Xuân QuỳnhI. Đọc, tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm: 3. Đọc:4. Thể thơ : TIẾT 52. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-Em có nhận xét gì về thể thơ của bài thơ này? (Chú ý: Vần thơ, số tiếng trong câu, số câu trong khổ?)Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục ... cục tác cục taNghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Gồm 7 câu mỗi câu 5 tiếngTiếng gà trưaTay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiuCho con gà mái ấp ------Cứ hàng năm hàng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muốiĐể cuối năm bán gàCháu được quần áo mớiGồm 4 câu3 tiếngGồm 6 câu mỗi câu 5 tiếngTiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA  Xuân QuỳnhI. Đọc, tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm: 3. Đọc:4. Thể thơ : 5 chữ (Biến đổi linh hoạt)5. Bố cục :5. Bố cục : 3 phầnKhổ 1 (khổ thơ đầu): Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.Khổ 2 (năm khổ thơ tiếp): Những kỉ nhiệm tuổi thơ được tiếng gà trưa khơi dậy. Khổ 3 (hai khổ thơ cuối): Những suy tư về tiếng gà trưaKí ức tuổi thơ :ổ trứng hồng,gà mái mơ,mái vàng,tiếng bà mắng , Suy ngẫm về hiện tại: về tổ quốc ,xóm làng, về bà ,ổ trứng hồng.Hành quân -> nghe tiếng gà nhảy ổ-> nhớ về kí ức tuổi thơTiếng gà trưa1.Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:“Cục...cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ2. Tiếng gà trưaỔ rơm hồng những trứngNày con gà mái mơKhắp mình hoa đốm trắngNày con gà mái vàngLông óng như màu nắngÔi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đấtCái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt.3.Tiếng gà trưaMang bao nhiêu hạnh phúcĐêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứngCháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ. Tiếng gà trưaCó tiếng bà vẫn mắngGà đẻ mà mày nhìnRồi sau này lang mặt !Cháu về lấy gương soiLòng dại thơ lo lắngTiếng gà trưaTay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiuCho con gà mái ấpCứ hàng năm hàng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gàCháu được quần áo mớiTiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA  Xuân QuỳnhI. Đọc, tìm hiểu chung:1. Tác giả:2. Tác phẩm: 3. Đọc:4. Thể thơ : 5 chữ (Biến đổi linh hoạt)5. Bố cục : 3 phần Khổ 1 (khổ thơ đầu): Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê.Khổ 2 (năm khổ thơ tiếp): Những kỉ nhiệm tuổi thơ được tiếng gà trưa khơi dậy. Khổ 3 (hai khổ thơ cuối): Những suy tư về tiếng gà trưa * Chú thích: -Gà mái mơ: Gà mái lông màu hoa mơ- vàng nhạt xen lẫn đốm trắng. Chắt chiu: Dành dụm, tiết kiệm từng chút và kiên trì. Gà toi: Gà dây, chết vì các bệnh, các dịch khác nhau. Lang mặt: Da mặt có những đám trắng loang lổ do bệnh lang ben (bệnh ngoài da, do một thứ nấm gây ra). Trong dân gian lưu truyền quan niệm cho rằng nhìn gà đẻ sẽ bị lang mặt.- Sương muối : Sương đông thành những hạt bang trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông như muối, chỉ xuất hiện khi thời tiết rất lạnh, có hại đối với cây cối và loài vật.- Chéo go:Vải dày, trên mặt vải có những đường dệt chéo song song với nhau theo bề ngang khổ vải.- Trúc bâu: Vải trắng dày dệt bằng sợi bông thông thường TIẾT 50. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-Sương muốiLang mặtTrúc bâuChéo goEm hãy cho biết : Mạch cảm xúc của bài thơ là gì ?Tiếng gà trưa Trên đường hành quân, người chiến sĩ chợtnghe tiếng gà nhảy ổ, gợi về kỉ niệm tuổi thơHình ảnh gà mái mơ, mái vàng với người bà giàu lòng yêu thương Ước mơ tuổi thơ và tiếng gà trưa đã khắcsâu tình yêu quê hương,đất nước nơi người chiến sĩHiện tạiQuá khứHiện tạiMẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠTiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA  Xuân QuỳnhĐọc, tìm hiểu chung:Tìm hiểu chi tiết :1. Khổ thơ đầu (Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê)Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơCâu thơ nào ghi lại âm thanh của tiếng gà trưa?Âm thanh: “ Cục cục tác cục ta”Âm thanh của tiếng gà kêuTiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA  Xuân QuỳnhNgười chiến sỹ bắt gặp âm thanh của tiếng gà trưa trong hoàn cảnh nào?Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“ Cục cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Hoàn cảnh: Đang trên đường đi đánh giặc, cạnh bên xóm làng nhỏTiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA  Xuân QuỳnhÂm thanh tiếng gà trưa đã đem đến cho người chiến sĩ cảm nhận gì?Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“ Cục cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Cảm nhận: Làm cho cái nắng hè trỏ nên xao động, bàn chân không thấy mỏi sau cuộc hành trình chiến đấu dài, khơi dậy về tuổi thơ của người chiến sĩ Tiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA  Xuân QuỳnhThảo luận nhóm: 3’Vì sao trong muôn vàng âm thanh, người chiến sĩ lại chú ý đến âm thanh của tiếng gà trưaBuổi trưa ở làng quê là thời điểm rất yên tĩnh, do đó tiếng gà có thể khuấy động cả không gian.Tiếng gà dự báo điều tốt lành, đem lại niềm vui cho con người.Tiếng gà gắn với kỷ niệm của tuổi ấu thơ.Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơEm có nhận xét gì về biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong khổ thơ trên ?Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơDùng thính giác “nghe”để thay cho cảm giác “thấy”=> Biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Kéo kí ức về với hiện tạiTIẾT 52: Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-tiếng gà khi nhảy ổ - Không gian: Đường hành quân xa xôi, nhiều gian nanSử dụng điệp từ “nghe”- Diễn tả sự bồi hồi, xao xuyễn của tâm hồ, nhấn mạnh về cảm giác khi nghe tiếng gà Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ- Cảm nhận: Tạo sự mềm mại cho lời thơ, âm hưởng ngân vang, lay động lòng người; thể hiện sự say sưa của người chiến sĩ trước âm thanh tiếng gà trưa. - Thời gian: - Hoàn cảnh: - Âm thanh: buổi trưabên xóm nhỏtrên đường hành quân xa- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ không thể nào quên của người chiến sĩ.=> Thể hiện tình làng quê thắm thiết, sâu nặng .( Cục...cục tác cục ta) Tiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA  Xuân QuỳnhĐọc, tìm hiểu chung:Tìm hiểu chi tiết :2. Năm khổ thơ tiếp (Tiếng gà trưa khơi dậy những kỉ niệm ấu thơ)Em hãy tìm hình ảnh trong sgk để nói về con gà mái với những quả trứng hồng Em hãy tìm hình ảnh trong sgk để nói về con gà mái với những quả trứng hồng Con gà mái mơ – khắp mình hoa đốm trắng – con gà mái vàng – lông óng như màu nắngTiếng bà vẫn mắng – gà để mà mày nhìn Khi gió mùa đông tới – bà lo đàn gà toi – mong trời đừng sương muối – để cuối năm bán gà Từ những hình ảnh trên, em có nhận xét gì về tình cảm của người bà dành cho cháu của mìnhTừ những hình ảnh trên, em có nhận xét gì về tình cảm của người bà dành cho cháu của mình=> Tình cảm tha thiết của người bà dành cho đứa cháu của mình một tình thương bao la, to lớn, cho đi mà không cần nhận lại điều gì. Bà chăm lo cho đàn gà, nâng niu những quả trứng với niềm ao ước, mong muốn một điều ước nhỏ nhoi để cuối năm bán gà mua cho cháu quần áo mớiHình ảnh người bà thì như thế nào ?Những lời mắng yêu của bà => tình cảm sâu nặng, chân thành, tuy giản dị, nhưng lại vô cùng sâu sắc, ý nghĩa Cách bà chăm chút quả trứng :+ Ổ rơm hồng những trứng+ Tay bà khum soi trứng + Dành từng quả chắt chiu Điều này cho thấy tuổi thơ của người chiến sĩ gắn liền với niềm vui, trong trẻo, đầy tình yêu thương ở gia đình, làng quêHình ảnh con gà mái với những quả trứng hồng :+ Con gà mái mơ – khắp mình hoa đốm trắng – con gà mái vàng – lông óng như màu nắng+ Tiếng bà vẫn mắng – gà để mà mày nhìn + Khi gió mùa đông tới – bà lo đàn gà toi – mong trời đừng sương muối – để cuối năm bán gà Tình cảm tha thiết của người bà dành cho đứa cháu của mình một tình thương bao la, to lớn, cho đi mà không cần nhận lại điều gì. Bà chăm lo cho đàn gà, nâng niu những quả trứng với niềm ao ước, mong muốn một điều ước nhỏ nhoi để cuối năm bán gà mua cho cháu quần áo mới.Vẻ đẹp tươi sang đầm ấm, bình dị, con người gắn bó với gia đình, làng quê.Hình ảnh người bà :+ Những lời mắng yêu của bà => tình cảm sâu nặng, chân thành, giản dị, vô cùng sâu sắc, ý nghĩa dành cho cháu Cách bà chăm chút quả trứng :+ Ổ rơm hồng những trứng+ Tay bà khum soi trứng + Dành từng quả chắt chiu- Sự chắt chiu, lo toan của bà đem lại niềm vui, hạnh phúc cho cháu Điều này cho thấy tuổi thơ của người chiến sĩ gắn liền với niềm vui, trong trẻo, đầy tình yêu thương ở gia đình, làng quêTuổi thơ gắn liền với niềm vui bé nhỏ, sâu sắc, trong trẻ ở gia đình, làng quêTình bà cháu ấm áp, sâu nặngTiết 52: Văn bản : TIẾNG GÀ TRƯA  Xuân QuỳnhĐọc, tìm hiểu chung:Tìm hiểu chi tiết :3. Hai khổ thơ cuối (Những suy nghĩ về tiếng gà trưa)Tiếng gà trưaMang bao nhiêu hạnh phúcĐêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứngCháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.Tiếng gà trưaMang bao nhiêu hạnh phúcĐêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứng Những ước mơ nhỏ bé, đơn sơ, giản dị của đứa cháu đã được gợi ra qua những hình ảnh : Tiếng gà => Quần áo mới => Giấc ngủ Những ước mơ đó của đứa cháu đã được gợi ra thông qua những hình ảnh nào trong khổ thơ trên ? Những hình ảnh, chi tiết đó đã gợi ra điều gì ?Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.Những ước mơ nhỏ bé, đơn sơ, giản dị đó được gợi ra hình ảnh người bà chắt chiu từng quả trứng, nâng niu từng sự sống để cuối năm có tiền mua quần áo mới cho cháu => Bà đã thực hiện ước mơ của đứa cháu yêuNhững hình ảnh, nỗi nhớ về bà đã trở thành động lực để cháu vững tay sung tiến lên chống lại kẻ thù để bảo vệ gia đình, xóm làng, quê hương, đất nước, nền độc lập tự do của Tổ quốc . Tiếng gà trưaMang bao nhiêu hạnh phúcĐêm cháu về nằm mơGiấc ngủ hồng sắc trứngCháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.Em có nhận xét gì biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ trên ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy là gì ?Tác gả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ trong khổ thơ trên Điệp từ “vì” được lặp đi lặp lại 4 lần Tác dụng :Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnhNhấn mạnh, khẳng định, ý nghĩa, mục đích của người chiến sĩ : chiến đấu vì những gì cao cả, thiêng liêng (vì “lòng yêu Tổ quốc”) và vì những điều bình dị, thân thương, quý giá (vì “bà”, vì “tiếng gà”, vì “ổ trứng hồng”)Tạo tính nhạc cho khổ thơGiàu giá trị gợi hình, gợi cảm cho khổ thơ Tình cảm yêu thương, thiêng liêng, quý giá, kính trọng và biết ơn về những hi sinh to lớn của người bà kính yêuTình yêu quê hương, đất nước rộng lớn, sâu sắc, cao cả Suy tư về hạnh phúc trẻ thơ :+ Những ước mơ nhỏ bé, đơn sơ, giản dị của đứa cháu đã được gợi ra qua : Tiếng gà => Quần áo mới => Giấc ngủ + Những ước mơ nhỏ bé, đơn sơ, giản dị đó được gợi ra hình ảnh người bà chắt chiu từng quả trứng, nâng niu từng sự sống để cuối năm có tiền mua quần áo mới cho cháu => Bà đã thực hiện ước mơ của đứa cháu yêu+ Những hình ảnh, nỗi nhớ về bà đã trở thành động lực để cháu vững tay sung tiến lên chống lại kẻ thùSuy tư về cuộc chiến đấu :+ Chiến đầu vì :Lòng yêu Tổ quốcBàXóm làngTiếng gàỔ trứng hồngTình cảm yêu thương, thiêng liêng, quý giá, kính trọng và biết ơn về những hi sinh to lớn của người bà kính yêuTình yêu quê hương, đất nước rộng lớn, sâu sắc, cao cả * Nội dung bài học : Bài thơ Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu thắm thiếtTình cảm gia đình đã làm sâu sắc them tình quê hương đất nước ( vì yêu bà => yêu gia đình, yêu xóm làng => yêu quê hương, đất nước => yêu Tổ quốc )Bài thơ được viết theo thể thơ 5 tiếng (chữ) đã diễn đạt tình cảm tự nhiên và nhiều hình ảnh bình dị, chân thực, phù hợp với việc vừa kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình, cảm xúc Hình ảnh người bà tần tảo, chắt chiu, lo lắng, chăm sóc, bảo ban cháu đã được khắc họa mang bản sắc của người Việt Nam thật đáng trân trọngSử dụng hiệu quả điệp ngữ “Tiếng gà trưa”, có tác dụng nổi mạch cảm xúc; gợi, nhắc lại kỉ niệm tuổi thơ lần lượt hiện vềNhững kỉ niệm, nỗi nhớ về người bà tràn ngập tình yêu thương, sự bao la to lớn đã khiến cho người chiến sĩ thêm vững bước trên con đường tiến ra mặt trận - DẶN DÒ VỀ NHÀ -Ôn lại bài Tiếng gà trưa Chuẩn bị kĩ bài tiếp theo : Điệp ngữLàm phần luyện tập của bài tiếng gà trưa Sau khi học xong bài thơ Tiếng gà trưa của nữ sĩ Xuân Quỳnh, em hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 8-10 câu nói về hình ảnh người bà trong bài thơ trên.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_52_tieng_ga_trua.pptx