Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nguyễn Phương Thảo

Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nguyễn Phương Thảo

Ví dụ 1: SGK / 64

. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.

 b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”.

ND: cùng miêu tả một sự việc.

Hai câu đều là câu bị động.

Không có chủ thể của hoạt động được nói tới

Giống nhau

Khác nhau : Về hình thức : câu a có dùng từ "được", câu b không dùng từ "được".

pptx 18 trang bachkq715 4470
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 99: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Nguyễn Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ, THĂM LỚP!NG÷ V¡N 7GIÁO VIÊN:Nguyễn Phương ThảoKiỂM TRA BÀI CŨ 1.Thế nào là câu chủ động? Thế nào là câu bị động ? Hãy xác định câu chủ động, câu bị động trong hai câu sau? a. Em đặt cuốn sách trên bàn. b. Cuốn sách được đặt trên bàn.Tiết 99 - Tiếng ViệtCHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiếp theo)3- Giống nhau a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. Ví dụ 1: SGK / 64 4 ND: cùng miêu tả một sự việc. Hai câu đều là câu bị động.- Khác nhau : Về hình thức : câu a có dùng từ "được", câu b không dùng từ "được".Không có chủ thể của hoạt động được nói tới . Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng.”a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (Câu chủ động)(Câu bị động.)(Câu bị động.)CTHĐĐTHĐHĐĐTHĐHĐĐTHĐHĐ Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng.”a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được (người ta) hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. (Câu chủ động)(Câu bị động.)(Câu bị động.)CTHĐĐTHĐHĐĐTHĐCTHĐHĐĐTHĐHĐTiết 99CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG(TT)I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.CTHĐHĐĐTHĐđược / bị*Cách 1:Câu chủ động:Câu bị động:CTHĐHĐĐTHĐCâu chủ động:*Cách 2:Câu bị động:ĐTHĐHĐ ....(CTHĐ)ĐTHĐHĐ .Sơ đồ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:Bài tập nhanh. Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động theo hai cách Em mượn quyển truyện này ở thư viện.-> Quyển truyện này được em mượn ở thư viện.-> Quyển truyện này mượn ở thư viện.. Ví dụ 2: SGK/ 64 a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.b. Tay em bị đau.Hai câu này tuy có dùng từ “bị” và “được” nhưng không phải là câu bị động. Vì “ Bạn em” và “ Tay em” là chủ thể của hoạt động và ta không thể chuyển đổi thành: - Giải nhất được bạn em trong kì thi học sinh giỏi. - Đau bị tay. Câu có từ “ bị” và từ “được” là câu bị động nếu từ hoặc cụm từ đúng trước “ bị” hoặc “ được “ là đối tượng của hoạt động được nói đến trong câu. Ví dụ: Con chuột bị con mèo đuổi. *Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: - Chuyển từ (hoặc cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hoặc được vào sau từ (cụm từ) ấy. - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ (cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc trong câu.Ghi nhớ: SGK/64 *Không phải câu nào có từ bị, được cũng là câu bị động. a. Nam đã rời sân ga cách đây một giờ.b. Nam giống bố.Không thể chuyển thành câu bị động được vì các câu trên không có đối tượng của hoạt động. Ta không thể nói:Sân ga đã bị/ được Nam rời cách đây một giờ.Bố bị/ được Nam giống. LƯU Ý:- Không phải bất kì câu chủ động nào cũng đều có thể chuyển sang câu bị động tương ứng.Có thể chuyển những câu trên thành câu bị động được không? Vì sao?Bµi tËp 1 : ChuyÓn ®æi mçi c©u chñ ®éng d­íi ®©y thµnh hai c©u bÞ ®éng theo hai kiÓu kh¸c nhau.Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.-> Ngôi chùa ấy được ( một nhà sư vô danh) xây từ thế kỉ XIII.-> Ngôi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII.b. Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim.-> Tất cả cánh của chùa được (người ta) làm bằng gỗ lim.- >Tất cả cánh của chùa làm bằng gỗ lim.c. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.-> Con ngựa bạch được / bị (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào.-> Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.d. Người ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân.-> Một lá cờ đại được dựng ở giữa sân.-> Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.Bài tập 2. Chuyển đổi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động: một câu dùng từ được và một câu dùng từ bị. So sánh sắc thái nghĩa của hai câu có gì khác nhau.Thầy giáo phê bình em.b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.c. Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. - Em bị thầy giáo phê bình.a. Thầy giáo phê bình em. - Em được thầy giáo phê bình. - Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi.b. Người ta đã phá ngôi nhà ấy đi.- Ngôi nhà ấy được người ta phá đi. Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã được trào lưu đô thị hoá thu hẹp.c.Trào lưu đô thị hoá đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn.- Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hoá thu hẹp.Bài tập 2. Chuyển đổi câu chủ động cho dưới đây thành hai câu bị động: một câu dùng từ được và một câu dùng từ bị. So sánh sắc thái nghĩa của hai câu có gì khác nhau.-> sắc thái tích cực-> sắc thái tích cực-> sắc thái tích cực-> sắc thái tiêu cực-> sắc thái tiêu cực-> sắc thái tiêu cựcQUAN SÁT CÁC HÌNH SAU, ĐẶT CÂU CHỦ ĐỘNG, BỊ ĐỘNG PHÙ HỢPNgười ta trồng cây phượng ở bờ hồ.- Cây phượng được trồng ở bờ hồ.- Cây phượng trồng ở bờ hồ.1. Bác sĩ khám bệnh cho em bé ở phòng khám.2. Em bé được bác sĩ khám bệnh.Em bé khám bệnh ở phòng khám..1. Cô giáo dạy em học ở trên lớp.2. Em được cô giáo dạy học ở trên lớp.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC* Học bài vừa học+ Làm bài tập 3 còn lại.+ Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.+ Khái niệm câu chủ động và câu bị động.* Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh:+ Tổ 1 : Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thiếu nhi?+ Tổ 2 : Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người?+ Tổ 3 : Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân?

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_99_chuyen_doi_cau_chu_dong_tha.pptx