Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 26: Cách làm bài văn lập luận giải thích

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 26: Cách làm bài văn lập luận giải thích

- Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết.

- Thân bài: Triển khai việc giải thích:

 Nghĩa đen: Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn là gì?

 Nghĩa bóng: Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải

 Nghĩa sâu: Khát vọng của người nông dân xưa muốn mở rộng tầm hiểu biết

 Liên hệ: Đi 1 bữa chợ, học 1 mớ khôn,

- Kết bài: Câu tục ngữ xưa vẫn còn ý nghĩa cho đến ngày hôm nay

 

pptx 21 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 26: Cách làm bài văn lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhắc lại các bước tạo lập văn bản nói chung 
Quy trình tạo lập văn bản nói chung 
Bước 1 
Bước 2 
Bước 3 
Bước 4 
Tìm hiểu đề và tìm ý 
Lập dàn bài 
Viết đoạn văn, bài văn 
Đọc lại và sửa chữa 
Cách làm bài văn lập luận giải thích 
CONTENTS 
I. 
Các bước làm bài văn lập luận giải thích 
II. 
Luyện tập 
Các bước làm bài văn LL giải thích 
I. 
Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. 
Với đề bài trên, em sẽ làm theo các bước như thế nào? 
01 
02 
03 
04 
Tìm hiểu đề và tìm ý 
Lập dàn bài 
Viết bài 
Đọc và sửa chữa 
Các bước làm bài văn lập luận giải thích 
1. 
Tìm hiểu đề và tìm ý 
 Nhân dân ta có câu tục ngữ: “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn ”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. 
Đề bài thuộc thể loại nào? Phạm vi, tính chất của đề. 
Tìm hiểu đề 
Em sẽ tìm ý nào để làm sáng tỏ đề bài trên? Làm thế nào để giải thích được tường tận vấn đề. 
Tìm ý 
- Thể loại: Lập luận giải thích. 
 Vấn đề cần giải thích: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” 
 Lưu ý: Gạch dưới từ then chốt 
 Các ý cần triển khai: 
+ Giải thích nhiều mặt của vấn đề: Nghĩa đen, nghĩa bóng 
+ Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ tương tự. 
- Lưu ý: Tra từ điển, suy nghĩ kĩ, hỏi người hiểu biết hơn. 
2. 
Lập dàn bài 
Với các ý đã tìm được, em sẽ đưa vào dàn bài như thế nào? 
Mở bài 
Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết. 
 	 Nêu vấn đề cần 	giải thích. Giới 	thiệu câu trích. 
Thân bài 
Triển khai việc giải thích: 
 Nghĩa đen: Đi một ngày đàng nghĩa là gì? Một sàng khôn là gì? 
 Nghĩa bóng: Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải 
 Nghĩa sâu: Khát vọng của người nông dân xưa muốn mở rộng tầm hiểu biết 
 Liên hệ: Đi 1 bữa chợ, học 1 mớ khôn, 
Giải nghĩa các khái niệm, từ ngữ khó trong câu trích 
Lần lượt giải thích từng nội dung, khía cạnh bằng cách dùng lí lẽ trả lời các câu hỏi 
Kết bài 
Câu tục ngữ xưa vẫn còn ý nghĩa cho đến ngày hôm nay 
Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng, tác dụng củavấn đề-Nêu suy nghĩ, 
2. 
Lập dàn bài 
Mở bài 
Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích. 
Thân bài 
Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp 
Kết bài 
Nêu ý nghĩa điều cần giải thích với mọi người 
3. 
Viết bài 
Mở bài 
Thân bài 
Kết bài 
Lưu ý 
Viết từng đoạn, Các đoạn trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp 
Các đoạn trng bài phải đồng hướng, liên kết với nhau, đảm bảo sự thống nhất 
	Không phân tích dẫn chứng, chỉ đưa ra, chỉ gợi mà thôi 
Ngôn từ sắc sảo. Lí lẽ phải sắc bén .Câu văn phải khúc chiết, mạch lạc, . 
4. 
Đọc lại và sửa 
Đọc lại, soát lỗi chính tả, ngữ pháp 
Sửa lại bài cho hoàn chỉnh 
Luyện tập 
II. 
Bài tập dành cho các nhóm 
Hãy viết thêm những cách kết bài khác cho đề bài trên. 
VD1: Khi công nghệ thông tin đã phát triển, chỉ cần “ nhấp chuột” là có thể có nhiều thông tin cần thiết.Nhưng không vì thế mà câu tuc ngữ không còn có ý nghĩa. Bởi thực tế cuộc sống luôn mang đến cho ta những bài học thiết thực, bổ ích. 
VD2: Câu tục ngữ không chỉ đúc kết những kinh nghiệm quý báu, mà còn là lời khuyên sâu sắc.Vấn đề quan trọng là chúng ta cần xác định nên đi đâu và học như thế nào để tiếp thu được nhiều tri thức. 
Hướng dẫn tự học 
So sánh dàn bài của bài văn lập luận giải thích và lập luận chứng minh 
Sưu tầm một số văn bản giải thích để làm tài liệu học tập. 
Xác định luận điểm, luận cứ trong một bài văn nghị luận giải thích. 
Chuẩn bị bài : “Luyện tập lập luận giải thích. 
THANK YOU 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_26_cach_lam_bai_van_lap_luan_gia.pptx