Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 26: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 26: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

I. Giới thiệu chung

1. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1813 - 1924),

Quê: Thường Tín; sinh ở Đông Thọ (Hàng Dầu, Hà Nội).

 Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại.

 

ppt 22 trang bachkq715 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 26: Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (Phạm Duy Tốn)Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAYI. Giới thiệu chung- Quê: Thường Tín; sinh ở Đông Thọ (Hàng Dầu, Hà Nội). Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại.1. Tác giả: Phạm Duy Tốn (1813 - 1924), Tác phẩm chính: 	Bực mình (1914), Sống chết mặc bay (1918), 	Con người Sở Khanh (1919), 	Nước đời lắm nỗi (1919). Ngoài ra ông còn soạn Tiếu lâm quảng ký (3 tập) với bút hiệu Thọ An. SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn) Văn bảnI. Giới thiệu chung1. Tác giả (1813-1924) 2. Tác phẩm:Em hãy xác định thể loại văn bản?Thể loại : Truyện ngắn hiện đại.- Quê: Thường Tín; sinh ở Đông Thọ (Hàng Dầu, Hà Nội). Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại. SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn Văn bảnI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả(1813-1924)2. Tác phẩm:Em hãy nêu xuất xứ của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” trong văn nghiệp của ông ?- Quê: Thường Tín; sinh ở Đông Thọ (Hàng Dầu, Hà Nội). Là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại.	Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” là truyện ngắn hiện đại Việt Nam, được viết bằng tiếng Việt hiện đại (chữ Quốc ngữ), in trên tạp chí Nam Phong (1918). Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” được xem là tác phẩm thành công nhất của Phạm Duy Tốn, là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn Việt Nam hiện đại vì khi đó phong trào sáng tác chữ Quốc ngữ mới bắt đầu. 	 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: đầu thế kỉ XX- Thể loại: truyện ngắn - Bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại Việt Nam.- Viết bằng văn xuôi tiếng Việt hiện đại.II. Đọc hiểu văn bảnĐọc, chú thích 2. Bố cục* Bố cục – tóm tắtTác phẩm có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?* Bố cục: 3 phần+ Phần 1: Từ đầu đến “ khúc đê hỏng mất” nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của con người+ Phần 2: Tiếp theo đến “ điếu mày” cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm.+ Phần 3: Còn lại cảnh đê vỡ, quan thắng bài. * Tóm tắt: Gần một giờ đêm, mưa như trút, nước sông cứ cuồn cuộn dâng lên, khúc đê phủ X núng thế sắp vỡ. Hàng trăm nghìn dân phu vất vả, bì bõm dưới bùn, cố hết sức giữ gìn đê. Tình trạng thật nguy kịch. Trống đánh, ốc thổi vô hồi nhưng sức người không định lại với sức trời. Tình cảnh thật thảm. Trong khi ấy, quan cha mẹ cùng các nha lại giúp dân hộ đê đang chơi tổ tôm cách chỗ đê vỡ khoảng bốn, năm trăm thước. Không khí trong đình trang nghiêm. Quan phụ mẫu uy nghi nhàn nhã. Xung quanh, vật dụng phục vụ quan sang trọng, đầy đủ. Quan vui vì thắng bài liên tiếp. Đê vỡ, tiếng thét vang trời của dân, tiếng lũ cuốn ào ào khiến mọi người trong đình giật nảy mình, nhưng quan lớn điềm nhiên, chăm chú chờ đợi thắng bài. Lúc nước lũ cuốn trôi nhà cửa, sinh mạng dân chúng cũng là lúc quan vui sướng vì ù ván bài to nhất. SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy TốnVăn bảnII Đọc – hiểu văn bản 1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân: Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. Cảnh đê sắp vỡ được gợi tả bằng những chi tiết nào về không gian, thời gian, địa diểm ? Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm. Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. - Thời gian: Gần một giờ đêm- Không gian: Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá, trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên.- Địa điểm: khúc đê làng X, thuộc phủ X.- Tình trạng khúc đê: núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn Văn bản1. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân: Thời gian: gần một giờ đêm.- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông cuồn cuộn.- Địa điểm: khúc đê làng X thuộc phủ X. - Tình trạng khúc đê: chỗ đê xung yếu nhất có nguy cơ bị vỡ.Các chi tiết đó gợi một cảnh tượng như thế nào ?Đêm tối, mưa to không ngớt, nước sông dângnhanh có nguy cơ làm đê vỡ.Tên sông được nói cụ thể.Nhưng tên làng, tên phủchỉ được ghi bằng kí hiệu(X). Điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả ?Tác giả muốn người đọc hiểu câu chuyện này không chỉ xảy ra ở một nơi mà có thể là phổ biến ở nhiều nơi.Hình ảnh những người dân hộ đê được miêu tả bằng những chi tiết nào? Hình ảnh của người dân: Hàng trăm nghìn người, từ chiều đến một giờ đêm hết sức giữ gìn. Kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội, kẻ vác, nào đắp, nào cừ.Bì bõm dưới bùn lầy, lướt thướt như chuột lột.-Âm thanh: - Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ. Miêu tả tập trung, liệt kê, sử dụng tính từ và động từ mạnh dồn dập, hình ảnh so sánh:Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cảnh hộ đê của những người dân phu?Em có nhận xét gì về không khí và cảnh tượng hộ đê của những người dân phu ? Không khí khẩn trương, nguy hiểm. Dân phu hộ đê đang vật lộn căng thẳng chống chọi với sức nước, trông họ thật thê thảm, nhốn nháo, nhếch nhác, sợ hãi và bất lực. 1. Em hãy so sánh sức mạnh của thiên nhiên với sức mạnh con người ? So sánh thế đê với thế nước ? 2. Biện pháp nghệ thuật gì đã được sử dụng ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?*Sức trời:-Trời mưa tầm tã. - trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, => Sức người khó lòng địch nổi với sức trời. *Sức người: -bùn lầy ngập quá khuỷu chân, -lướt thướt như chuột lột. -Ai ai cũng mệt lử*Thế nước:-Nước sông lên to quá, - dưới sông nước cứ cuồn cuộn bốc lên.*Thế đê: -Đê núng thế, thẩm lậu, không khéo thì vỡ mất, - khúc đê này hỏng mất.=> Thế đê không cự lại được với thế nước.So sánh sức mạnh của thiên nhiên với sức mạnh con người ? So sánh thế đê với thế nước ? *Sức trời:-Trời mưa tầm tã. - trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, =>Sức người khó lòng địch nổi với sức trời. *Sức người: -bùn lầy ngập quá khuỷu chân, -lướt thướt như chuột lột. -Ai ai cũng mệt lử*Thế nước:-Nước sông lên to quá, - dưới sông nước cứ cuồn cuộn bốc lên.*Thế đê: -Đê núng thế, thẩm lậu, không khéo thì vỡ mất, - khúc đê này hỏng mất.=> Thế đê không cự lại được với thế nước.2. Biện pháp nghệ thuật gì đã được sử dụng ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?> <Sự bất lực của sức người trước sức trời, sự yếu kém của thế đê trước thế nước. - Trời mưa tầm tã. trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, - Nước sông lên to quá, - dưới sông nước cứ cuồn cuộn bốc lên. - Đê núng thế, thẩm lậu, không khéo thì vỡ mất, - bùn lầy ngập quá khuỷu chân, - lướt thướt như chuột lột. - Ai ai cũng mệt lử SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn Văn bảna. Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân:Qua cảnh tượng hộ đê, em có nhận xét gì về nghệ thuật và cuộc sống của người dân trong xã hội thực dân nửa phong kiến ?- Thời gian: gần một giờ đêm. - Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông nước sông cuồn cuộn. - Tình trạng khúc đê: chỗ đê xung yếu nhất có nguy cơ bị vỡ. Nghệ thuật liệt kê, tăng cấp, tương phản, Tái hiện cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng trước nguy cơ đê vỡ, thể hiện lòng thương cảm sâu sắc của tác giả.Trước tình cảnh đó, tác giả đã bộc lộ tâm trạng của mình qua những câu văn nào ? Đó là tâm trạng gì ?Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi với sức trời! Thế đê không sao cự lại được với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. Câu cảm thán Biểu cảm trực tiếp và bình luận: Tâm trạng lo lắng, xót thương trước cuộc sống lầm than, cơ cực của người dân do thiên tai gây ra. * Tiểu kết: Đê sông Hồng 1926 Đê sông Hồng ngày nayHãy chỉ rõ và phân tích từng mặt tương phản của cảnh các quan chơi tổ tôm trong đình với cảnh dân hộ đê ?b.Cảnh Quan phủ và nha lại chơi tổ tôm trong đình: Hướng dẫn về nhà:- Đọc truyện, kể tóm tắt, 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_26_song_chet_mac_bay_pham_duy_to.ppt