Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 21: Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Nguyễn Thị Hạnh
Tác giả sắp xếp các dẫn chứng từ cái chung, cái bao quát đến cái cụ thể kết hợp với chứng cứ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ, từ ngữ trở nên sâu sắc, dễ hiểu và lắng đọng lại trong lòng độc giả.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Cánh diều - Bài 21: Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghe bài hát nào sau và nêu cảm nhận Thiết lập 1 mạng từ với từ “Tiếng Việt” làm trung tâm. Liệt kê những từ xuất hiện trong đầu em khi nghĩ đến tiếng Việt Tiếng Việt Ngữ pháp GV: Nguyễn Thị Hạnh Sự giàu đẹp của tiếng Việt I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Đặng Thai Mai (1902-1984 ) quê ở Lương Điền (Nghệ An) Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín . Đặng Thai Mai cùng vợ và các con Đặng Thai Mai và con rể - Đại tướng Võ Nguyên Giáp Từng là hiệu trưởng của trường ĐHSP Hà Nội 2. Tác phẩm Xuất xứ: Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2. In năm 1967 . PTBĐ: Nghị luận (chứng minh ). Luận đề: Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Luận điểm 1: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp Luận điểm 2: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng hay 01 02 03 04 Hướng dẫn đọc Đây là bài đọc thêm, và văn bản này là văn bản nghị luận – chứng minh, mà dạng văn bản này giống với văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Vì vậy cách đọc cũng sẽ tương tự. Guýt-xta-vơ Huê Từ khó Âm bình và dương bình Ngữ âm Âm giai Từ vựng . BỐ CỤC Từ đầu... “ thời kì lịch sử”: Nêu và giải thích nhận định về phẩm chất của t.Việt Phần 1 Còn lại Chứng minh, làm rõ nhận định về phẩm chất của tiếng Việt Phần 2 II. Đọc hiểu văn bản 1. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt. Đọc văn bản từ “Người VN ngày nay ” đến “qua các thời kì lịch sử”, tìm từ ngữ chỉ đặc điểm tiếng Việt thích hợp để hoàn thiện bảng sau: NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG VIỆT Về âm hưởng, thanh điệu Về cách đặt câu Về khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người VN Về khả năng đáp ứng yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử Hài hòa Tế nhị, uyển chuyển Đầy đủ Thỏa mãn Tiếng Việt đẹp Về nhịp điệu: hài hòa về âm hưởng, thanh điệu. Về cú pháp: tế nhị, uyển chuyển. Tiếng Việt hay Đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu đời sống, văn hóa. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sao vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng. Lượm – Tố Hữu Ví dụ Khổ thơ là sự hài hòa về thanh điệu, đủ khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm L àm nỗi bật hình ảnh chú bé Lượm khi làm nhiệm vụ. Nghệ thuật lập luận Ngắn gọn, rành mạch,đi từ khái quán đến cụ thể Làm rõ luận điểm: “Tiếng Viêt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” P1 có những câu nêu lên những đặc sắc của tiếng Việt, qua đó em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? Cách lập luận ấy có tác dụng như thế nào? Tác giả đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt về những mặt nào ? Ngữ âm Từ vựng Ngữ pháp Cả 3 mặt trên 2. Phẩm chất của tiếng Việt Thảo luận nhóm Đọc phần 2 của bài Làm việc nhóm trong 10 phút để thực hiện nhiệm vụ Lên trình bày trong 5’ Nhiệm vụ cụ thể Tìm những dẫn chứng (trong văn bản và từ các văn bản đã học) để chứng minh cho 2 luận điểm sau: Luận điểm 1: Tiếng Việt rất đẹp Luận điểm 2: Tiếng Việt rất hay Tiếng Việt đẹp Nhận xét của người nước ngoài Phương diện cụ thể Là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc Rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo và rất ngon lành trong những câu tục ngữ. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú Gồm 11 nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i, (y), e, ê. 3 cặp nguyên âm đôi Rất nhiều phụ âm: b, c, (k, q), l, m, n, r, s, t, v, p, h, kh, gh, tr, Tiếng Việt đẹp Nhận xét của người nước ngoài Phương diện cụ thể Là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc Rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo và rất ngon lành trong những câu tục ngữ. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú Giàu thanh điệu Giàu thanh điệu Hai thanh bằng (thanh huyền và thanh ngang. Bốn thanh trắc (sắc, hỏi, ngã, nặng). Ví dụ: Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi. Tây Tiến – Quang Dũng Tiếng Việt đẹp Nhận xét của người nước ngoài Phương diện cụ thể Là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc Rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo và rất ngon lành trong những câu tục ngữ. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú Giàu thanh điệu Cú pháp (cách đặt câu) Cách đặt câu Ví dụ: Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập. Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi Cân đối, nhịp nhàng Tiếng Việt đẹp Nhận xét của người nước ngoài Phương diện cụ thể Là 1 thứ tiếng giàu chất nhạc Rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo và rất ngon lành trong những câu tục ngữ. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú Giàu thanh điệu Cú pháp (cách đặt câu) Từ vựng dồi dào cả 3 mặt Từ vựng dồi dào cả 3 mặt Ví dụ: Những câu thơ giàu chất nhạc Chú bé loắt choắtCái xắc xinh xinhCái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghêngCa nô đội lệchMồm huýt sáo vangNhư con chim chíchNhảy trên đường vàng Thơ, nhạc, họa (thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc). Ví dụ: Những câu văn giàu chất thơ “Thường thường vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí vài con ong siêng năng bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám, chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột” Ví dụ: Những câu thơ giàu chất họa Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Tác giả đã đưa ra rất nhiều chứng cứ để chứng minh tiếng Việt đẹp, những chứng cứ ấy được sắp xếp như thế nào? Tác giả sắp xếp các dẫn chứng từ cái chung, cái bao quát đến cái cụ thể kết hợp với chứng cứ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ, từ ngữ trở nên sâu sắc, dễ hiểu và lắng đọng lại trong lòng độc giả. Tiếng Việt hay Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lưu tình cảm, ý nghĩa giữa người với người Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng, tạo hình ảnh mới, cảm xúc mới. Ví dụ : Trong ca dao có câu: “Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng có lối ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”. Mượn hình ảnh sự vật để nói lên tình cảm của con người Vi dụ : Từ mới xuất hiện trong những năm gần đây làm tăng vốn từ vựng. Chém gió, sang choảnh, vãi Tiếng Việt hay Thoả mãn nhu cầu trao đổi, giao lưu tình cảm, ý nghĩa giữa người với người Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt. Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng, tạo hình ảnh mới, cảm xúc mới. Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ Ngữ pháp trở nên uyển chuyển và chính xác hơn Việt hóa những từ và cách nói của các dân tộc anh em, láng giềng Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt đẹp Tiếng Việt hay Giàu chất nhạc, giàu thanh điệu Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú Từ vựng dồi dào cả 3 mặt Khả năng diễn đạt Vốn từ vựng tăng lên Ngữ pháp uyển chuyển, nhịp nhàng Sức sống hùng hồn của tiếng Việt, của dân tộc Việt Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên cái đẹp của tiếng Việt? A Một thứ tiếng giàu chất nhạc B Dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt C Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú SAI SAI ĐÚNG Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên cái hay của tiếng Việt? A Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác B Một thứ tiếng giàu chất nhạc C Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ SAI SAI ĐÚNG III. Tổng kết THẢO LUẬN NHÓM Có ý kiến cho rằng: Văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt, nghệ thuật chủ yếu là lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, chứng cứ khoa học, tư liệu phong phú, có sức thuyết phục cao . Lại có ý kiến khác cho rằng: Văn bản trên, nghệ thuật chủ yếu là sự kết hợp giải thích, chứng minh và lập luận bình luận. Ý kiến của các em về vấn đề này? Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 THỜI GIAN 1 : 00 0 : 59 0 : 58 0 : 57 0 : 56 0 : 55 0 : 54 0 : 53 0 : 52 0 : 51 0 : 50 0 : 49 0 : 48 0 : 47 0 : 46 0 : 45 0 : 44 0 : 43 0 : 42 0 : 41 0 : 40 0 : 39 0 : 38 0 : 37 0 : 36 0 : 35 0 : 34 0 : 43 0 : 32 0 : 31 0 : 30 0 : 29 0 : 28 0 : 27 0 : 26 0 : 25 0 : 24 0 : 23 0 : 22 0 : 21 0 : 20 0 : 19 0 : 18 0 : 17 0 : 16 0 : 15 0 : 14 0 : 13 0 : 12 0 : 11 0 : 10 0 : 09 0 : 08 0 : 07 0 : 06 0 : 05 0 : 04 0 : 03 0 : 02 0 : 01 0 : 00 HẾT GIỜ 1. Nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, chứng cứ khoa học, tư liệu phong phú, có sức thuyết phục cao Kết hợp giải thích, chứng minh và lập luận bình luận. Dựa vào bài đã học, em hãy khái quát nội dung văn bản? 2. Nội dung Sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Tiếng Việt là một biểu hiện hùng hồn sức sống dân tộc Nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của tiếng Việt và trách nhiệm của bản thân đối với việc giữ gìn vẻ đẹp đó trong thời đại ngày nay. Tiếng Việt mang những giá trị văn hóa tự hào của người Việt Nạm Trách nhiệm: gìn giữ, phát triển, tự hào, yêu tiếng Việt Cùng vẽ sơ đồ tổng kết lại bài học nhé các bạn!!!! Tiếng Việt Một thứ tiếng Rất đẹp Rất hay Hài hòa về thanh điệu. Cú pháp uyển chuyển, tề nhị. Giàu tính nhạc, họa. Nguyên âm, phụ âm phong phú Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm. Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng. Hình thức diễn đạt phong phú. Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa. Từ vựng mới tăng nhanh Việt hóa những từ ngữ khác Trò chơi: Giải mật thư LUẬT CHƠI 4 nhóm cùng giải mật thư mà GV đưa (gồm 7 câu hỏi). Với mỗi câu trả lời đúng, HS sẽ được quyền lên lấy 2 chữ cái gợi ý trong hộp, trên bàn giáo viên - Sau khi lấy xong chữ cái gợi ý, cả nhóm sẽ cùng xếp những chữ cái theo thứ tự phù hợp để tìm ra từ khóa - Nhóm nào tìm ra từ khóa đầu tiên sẽ nhận đc 1 phần quà Mật thư Câu 1: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành của câu, người ta gọi là.... Câu 2: Từ thuộc loại nhỏ của từ phức, được cấu tạo theo phương thức ghép 2 (hoặc hơn 2) âm tiết có nghĩa với nhau theo một qui tắc ngôn ngữ nhất định. Đó là từ gì? Câu 3: Trong Tiếng Việt, các từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa gọi là gì? Câu 4: Thành phần câu có chức năng gọi tên người, sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, tính chất nêu ở vị ngữ, gọi là thành phần gì? Câu 5: Trong Tiếng Việt câu không có cấu tạo theo mô hình Chủ - Vị gọi là câu gì? Câu 6: Từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ gì? Câu 7: Trong ngôn ngữ Việt, chiếm một tỉ lệ khá lớn trong lớp từ muợn là từ gì? T I Ế N G V I Ệ T G I À U Đ Ẹ P Mở rộn g câ u T ừ gh ép Từ đồ n g âm Chủ n g ữ Câu đ ặc b iệ t T ừ trá i nghĩ a Từ Hán Việ t Hướng dẫn tự học Ôn lại bài + Hoàn thiện phiếu BT Sưu tầm những bài thơ, ý kiến nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt Soạn bài: “Thêm trạng ngữ cho câu” THANK YOU
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_sach_canh_dieu_bai_21_su_giau_dep_cu.pptx