Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Trí tuệ dân gian

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Trí tuệ dân gian

1. Các đặc điểm của tục ngữ được thể hiện:

 - Ngắn gọn

- Có nhịp điệu, hình ảnh. 

- Hầu hết đều có vần và thường là vần lưng. 

- Đó là những câu được sử dụng trong lời nói hằng ngày. Có nội dung, tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất. 

 

ppt 17 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Sách Chân trời sáng tạo - Bài 7: Trí tuệ dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 7 
TRÍ TUỆ DÂN GIAN 
NGỮ VĂN 7 
CHÂN TRỜI SÁNG TẠO 
Văn bản 2 : 
NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
VĂN BẢN 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
I. Chuẩn bị đọc: 
Theo em để chăn nuôi trồng trọt đạt hiệu quả, người lao động thường đặc biệt chú ý đến những yếu tố nào? 
VĂN BẢN 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
II. Trải nghiệm cùng văn bản: 
VĂN BẢN 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
 1 . Tấc đất tấc vàng. 
 2. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. 
 3. Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. 
 4. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. 
 5. Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất. 
 6. Lú́a chiêm né́p ở đầu bờ, 
 Hễ̃ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên. 
VĂN BẢN 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
 II. Trải nghiệm cùng văn bản: 
III. Suy ngẫm và phản hồi: 
 * Chú thích: 
? Dựa vào phần chú thích em hãy đọc các từ khó 
NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
1.Các đặc điểm của tục ngữ được thể hiện: 
 - Ngắn gọn 
- Có nhịp điệu, hình ảnh. 
- Hầu hết đều có vần và thường là vần lưng. 
- Đó là những câu được sử dụng trong lời nói hằng ngày. Có nội dung, tục ngữ thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, lao động sản xuất. 
VĂN BẢN 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
VĂN BẢN 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
2. Số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ: 
Câu 
Số chữ 
Số dòng 
Số vế 
1 
2 
3 
4 
5 
VĂN BẢN 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
2. Số chữ, số dòng, số vế của các câu tục ngữ: 
Câu 
Số chữ 
Số dòng 
Số vế 
1 
4 
1 
2 
2 
8 
1 
2 
3 
8 
1 
2 
4 
6 
1 
2 
5 
10 
1 
2 
3. Tác dụng của vần trong các câu tục ngữ: 
VĂN BẢN 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
Câu 
Cặp vần 
2 
Lụa - lúa 
3 
Lâu - sâu 
4 
Lạ - mạ 
5 
Hư - hoa 
6 
Nép - lên 
=> giúp câu có nhịp điệu, liền mạch hơn. 
4.So sánh hình thức giữa các câu tục ngữ: 
 Hai câu tục ngữ số 1 và số 6 không có sự đối xứng rõ ràng giữa các vế so với các câu 2,3,4,5. 
VĂN BẢN 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
5. Thông điệp được gửi gắm qua câu 5: 
 Mưa tháng Tư hư đất, mưa tháng Ba hoa đất. 
Nghệ thuật +Hình thức: 	Gieo vần, 2 vế. 
Nội dung : Kinh nghiệm trong trồng trọt của ông cha ta : Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười) . Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông . 
VĂN BẢN: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
Câu 6 :	 Lúa chiêm né́p ở đầu bờ, 
 Hễ̃ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên . 
Nghệ thuật: 	Gieo vần, thơ lục bát, nhân hóa. câu tục ngữ hay, sinh động và dễ hình dung hơn với người đọc 
Nội dung: Trồng lúa vào vụ chiêm (vụ lúa trong mùa hè thường khô hạn và thiếu nước) nên cây lúa chỉ đạt tầm ngang bờ ruộng thôi.Hễ nghe sấm động (có sấm động dẫn đến mưa dông) cây lúa sẽ trổ bông 
và cho mùa màng bội thu. 
VĂN BẢN 2: NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
III – TỔNG KẾT: 
1. Nghệ thuật: 
- Cách diễn đạt ngắn gọn, cô đúc. 
- Kết cấu diễn đạt theo kiểu đối xứng, nhân quả, 
- Tạo vần, nhịp cho câu văn dễ nhớ, dễ vận dụng. 
2. Nội dung: 
	Tục ngữ về lao động sản xuất là những kinh nghiệm từ quan sát và là bài học quý giá của nhân dân ta. 
NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
IV – LUYỆN TẬP: 
Trò chơi: 
Ai nhanh hơn? 
GV cho 4 tổ thi tìm tục ngữ theo 2 chủ đề trên, trong vòng 4 phút tổ nào tìm được nhiều thì sẽ chiến thắng và có điểm miệng. 
NHỮNG KINH NGHIỆM DÂN GIAN 
VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT 
Tạm biệt ! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_sach_chan_troi_sang_tao_bai_7_tri_tu.ppt