Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 21: Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Nguyễn Thị Hạnh

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 21: Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Nguyễn Thị Hạnh

Cụm từ “mùa xuân” nào trong câu sau là trạng ngữ?

A. Mùa xuân của tôi – mùa xuân BắcViệt , mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu

B. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung a những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi.

C. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân

D. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim

 

pptx 29 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 21: Sự giàu đẹp của tiếng Việt - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải ô chữ 
1 
2 
3 
4 
5 
6 
7 
8 
C 
 
U 
D 
Đ 
N 
Ẫ 
Ặ 
H 
N 
C 
 
C 
V 
B 
C 
N 
C 
L 
H 
Ị 
I 
 
H 
H 
U 
Ứ 
N 
Ệ 
U 
Ó 
Ủ 
N 
Ậ 
N 
G 
T 
R 
A 
N 
G 
N 
G 
Ữ 
Ú 
G 
Ị 
Đ 
T 
Ữ 
L 
I 
G 
U 
Ể 
Ọ 
Ậ 
M 
N 
N 
Câu 1: Loại câu nào không cấu tạo theo mô hình chủ - vị? 
(10 chữ cái) 
Câu 2: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành loại câu gì? (9 chữ cái) 
Câu 3: BPNT dùng để gọi hoặc tả con vật, đồ vật,..bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người? (7 chữ cái) 
Câu 4: Thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, thường trả lời cho câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? (6 chữ cái) 
Câu 5: Loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. (7 chữ cái) 
Câu 6: .là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. (8 chữ cái) 
Câu 7: Luận cứ là lí lẽ, .đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. (8 chữ cái) 
Câu 8: T hành phần chính nào của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi L àm gì?, Như thế nào?, L à gì? (5 chữ cái) 
Thêm trạng ngữ cho câu 
I. 
Đặc điểm của trạng ngữ 
Đọc ví dụ sau, làm việc theo bàn, hoàn 
thiện phiếu bài tập sau trong 3 phút 
	Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời , kiếp kiếp. 
	Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. 
Phiếu bài tập 
Câu 
Trạng ngữ 
TN bổ sung về n. dung 
(1) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang 
(2) Tre ăn ở với người, đời đời , kiếp kiếp. 
(3) Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. 
(4) Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. 
(5) Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. 
(6) Cối xay tre nặng nề quay,từ nghìn đời nay, xay nắm thóc. 
THỜI GIAN 
3 : 00 
2 : 59 
2 : 58 
2 : 57 
2 : 56 
2 : 55 
2 : 54 
2 : 53 
2 : 52 
2 : 51 
2 : 50 
2 : 49 
2 : 48 
2 : 47 
2 : 46 
2 : 45 
2 : 44 
2 : 43 
2 : 42 
2 : 41 
2 : 40 
2 : 39 
2 : 38 
2 : 37 
2 : 36 
2 : 35 
2 : 34 
2 : 43 
2 : 32 
2 : 31 
2 : 30 
2 : 29 
2 : 28 
2 : 27 
2 : 26 
2 : 25 
2 : 24 
2 : 23 
2 : 22 
2 : 21 
2 : 20 
2 : 19 
2 : 18 
2 : 17 
2 : 16 
2 : 15 
2 : 14 
2 : 13 
2 : 12 
2 : 11 
2 : 10 
2 : 09 
2 : 08 
2 : 07 
2 : 06 
2 : 05 
2 : 04 
2 : 03 
2 : 02 
2 : 01 
2 : 00 
1 : 59 
1 : 58 
1 : 57 
1 : 56 
1 : 55 
1 : 54 
1 : 53 
1 : 52 
1 : 51 
1 : 50 
1 : 49 
1 : 48 
1 : 47 
1 : 46 
1 : 45 
1 : 44 
1 : 43 
1 : 42 
1 : 41 
1 : 40 
1 : 39 
1 : 38 
1 : 37 
1 : 36 
1 : 35 
1 : 34 
1 : 33 
1 : 32 
1 : 31 
1 : 30 
1 : 29 
1 : 28 
1 : 27 
1 : 26 
1 : 25 
1 : 24 
1 : 23 
1 : 22 
1 : 21 
1 : 20 
1 : 19 
1 : 18 
1 : 17 
1 : 16 
1 : 15 
1 : 14 
1 : 13 
1 : 12 
1 : 11 
1 : 10 
1 : 09 
1 : 08 
1 : 07 
1 : 06 
1 : 05 
1 : 04 
1 : 03 
1 : 02 
1 : 01 
1 : 00 
0 : 59 
0 : 58 
0 : 57 
0 : 56 
0 : 55 
0 : 54 
0 : 53 
0 : 52 
0 : 51 
0 : 50 
0 : 49 
0 : 48 
0 : 47 
0 : 46 
0 : 45 
0 : 44 
0 : 43 
0 : 42 
0 : 41 
0 : 40 
0 : 39 
0 : 38 
0 : 37 
0 : 36 
0 : 35 
0 : 34 
0 : 43 
0 : 32 
0 : 31 
0 : 30 
0 : 29 
0 : 28 
0 : 27 
0 : 26 
0 : 25 
0 : 24 
0 : 23 
0 : 22 
0 : 21 
0 : 20 
0 : 19 
0 : 18 
0 : 17 
0 : 16 
0 : 15 
0 : 14 
0 : 13 
0 : 12 
0 : 11 
0 : 10 
0 : 09 
0 : 08 
0 : 07 
0 : 06 
0 : 05 
0 : 04 
0 : 03 
0 : 02 
0 : 01 
0 : 00 
HẾT GIỜ 
Câu 
Trạng ngữ 
TN bổ sung về nội dung 
(1) 
(2) 
(3) 
(4) 
(5) 
(6) 
Dưới bóng tre xanh 
C hỉ nơi chốn 
Đã từ lâu đời 
Chỉ thời gian 
Đời đời, kiếp kiếp 
Từ nghìn đời nay 
Chỉ thời gian 
Chỉ thời gian 
x 
x 
x 
TRẠNG NGỮ 
NƠI CHỐN 
MỤC ĐÍCH 
CÁCH THỨC 
THỜI GIAN 
NGUYÊN NHÂN 
PHƯƠNG TIỆN 
Hãy nhận xét về vị trí của các trạng ngữ trong câu. 
TRẠNG NGỮ 
ĐỨNG ĐẦU 
ĐỨNG GIỮA 
ĐỨNG CUỐI 
Theo em, ta có thể nhận biết trạng ngữ khi nói và viết bằng cách nào? 
Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có quãng nghỉ khi nói hoặc dấu phẩy khi viết. 
GHI NHỚ 
VỀ Ý NGHĨA 
VỀ HÌNH THỨC 
Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định: 
Thời gian, Nơi chốn 
Nguyên nhân, mục đích 
Phương tiện, cách thức 
Diễn ra sự việc nêu trong câu 
Trạng ngữ có thểđứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu 
Giữa TN với CN và VN thường có 1 quãn nghỉ khi nói hoặc 1 dấu phẩy khi viết. 
 BÀI TẬP NHANH 
Trong 2 cặp câu sau , câu nào có trạng ngữ , câu nào không có trạng ngữ? Tại sao?	 
a, Tôi đi chơi hôm nay. 
b, Hôm nay, tôi đi chơi. 
a, Lớp 7C học bài 2 giờ. 
b, 2 giờ, lớp 7C học bài. 
a, Tôi đi chơi hôm nay. 
b, Hôm nay, tôi đi chơi. 
a, Tôi đi chơi hôm nay. 
b, Hôm nay, tôi đi chơi. 
Trạng ngữ “Hôm nay” chỉ thời gian 
“Hôm nay” là phụ ngữ cho danh từ “ báo ” . 
a, Lớp 7C học bài 2 giờ. 
b, 2 giờ, lớp 7C học bài. 
a, Lớp 7C học bài 2 giờ 
b, 2 giờ, lớp 7C học bài. 
Trạng ngữ “Hai giờ” chỉ thời gian 
“H ai giờ ” là bổ ngữ cho động từ “ học ” 
II. 
Luyện tập 
 ĐỘI A 
 ĐỘI B 
Nguyễn Thị Hạnh 
Cụm từ “mùa xuân ” nào trong câu sau là trạng ngữ? 
D . Mùa xuân, cây gạo gọi đến 	 bao nhiêu là chim 
C. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân 
A . Mùa xuân của tôi – mùa xuân BắcViệt , mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu 
B. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung a những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi. 
Từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh , có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.” đóng vai trò gì? 
C . Chủ ngữ, vị ngữ 
D . Phụ ngữ 
A . Trạng ngữ 
B. Câu rút gọn 
Từ “mùa xuân” trong câu: “Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân” đóng vai trò gì? 
D . Phụ ngữ cho động từ 
C. Trạng ngữ 
A . Câu đặc biệt 
B. Bổ ngữ 
Từ “mùa xuân” trong câu: “Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng , mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.” đóng vai trò gì? 
B . Câu đặc biệt 
D . Câu rút gọn 
A . Chủ ngữ 
C . Phụ ngữ 
Có thể phân loại trạng ng ữ theo cơ sở nào ? 
A . Theo các nội dung mà chúng biểu thị 
C. Theo thành phần chính nào mà chúng đứng liền trước / sau 
D . Theo mục đích nói của câu 
B. Theo vị trí của chúng trong câu 
Trạng ngữ trong câu " Trên b ốn chòi canh , ngục tốt cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tốỉ mịt, những tiếng kiểng và mõ đều đặn thưa thớt" (Nguyễn Tuân) biểu thị điều gì ? 
D. Nơi chốn 
C. Nguyên nhân 
A . Thời gian 
B. Mục đích 
Trạng ngữ trong câu " Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh rởm, hết sức lố lăng, đồi bại đương thời“ biểu thị đi ề u gì ? 
B . Cách thức 
D . Nguyên nhân 
A . Mục đích 
C . Nơi chốn 
Dòng nào là trạng ngữ trong câu "Dần đ i ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào".. (Nam Cao) ? 
A. Khi ấy. 
C. Đầu nó còn để hai trái 
 trái đào 
D . Cả A, B, c đều sai 
B. năm chửa mười hai 
Trạng ngữ là gì? 
C . Là thành phần phụ của câu 
D . Là một trong số các 
từ loại của tiếng Việt 
A . Là BPTT trong câu 
B. Là thành phần chính 
 của câu 
Trạng ngữ trong câu: “Từng nhát một, cối giã gạo nổi lên tiếng ken két thong thả.” biểu thị ý nghĩa: 
D . Phương tiện 
C. Mục đích 
A . Thời gian 
B. Nguyên nhân 
Hướng dẫn tự học 
Hoàn thiện bài tập 2, 3 (SGK, tr40) vào vở 
Soạn bài: “Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh” 
THANK YOU !!! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tap_2_bai_21_su_giau_dep_cua_tieng_v.pptx