Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 28: Ca Huế trên sông Hương

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 28: Ca Huế trên sông Hương

- Nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh,

- Ca công: Nam: Áo dài the, quần thụng, khăn xếp; Nữ: Áo dài, khăn đóng

- Nhạc công: Dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mỏ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi

 

pptx 64 trang phuongtrinh23 30/06/2023 1740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2 - Bài 28: Ca Huế trên sông Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HUẾ 
Sông Hương và núi Ngự Bình 
Cầu Tràng Tiền 
Lăng Khải Định 
Ti ết 113 – Văn bản: - H à Ánh Minh- 
ca huÕ trªn s«ng h­¬ng 
I . Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
- Hà Ánh Minh 
2. Tác phẩm: 
- In trên báo “ Người Hà Nội” 
Chùa Thiên Mụ 
Cửa Ngọ Môn 
Kì đài kinh thành Huế 
Ti ết 113 – Văn bản: - H à Ánh Minh- 
ca huÕ trªn s«ng h­¬ng 
I . Tìm hiểu chung: 
1. Tác giả: 
- Hà Ánh Minh 
2. Tác phẩm: 
- In trên báo “ Người Hà Nội” 
Cung điện Huế 
Đại nội Huế 
Cầu Tràng Tiền 
Bún bò Huế 
Bánh bèo Huế 
Nem lụi 
Bánh bột lọc 
Bánh khoái 
Bánh nậm 
Bánh ram ít 
Ca Huế trên sông Hương 
_Hà Ánh Minh_ 
I. Tìm hiểu chung 
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thiện những ý sau: 
Hà Ánh Minh 
Tác giả 
Thể loại 
Xuất xứ 
Bố cục 
Văn bản nhật dụng viết theo thể bút kí 
Đăng trên báo “Người Hà Nội” 
Phần 1: S ự phong phú và đa dạng của nghệ thuật ca Huế 
Phần 2: N hững nét đặc sắc của ca Huế 
II. Đọc hiểu văn bản 
1. Sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương 
Các làn điệu ca Huế 
Đặc điểm 
Nội dung 
Các làn điệu ca Huế 
Đặc điểm 
Nội dung 
Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh 
Hò giã gạo , ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung 
Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện 
Các điệu Nam: Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân 
Các điệu lí: Lí con sáo, lí hoài nam , lí hoài xuân. 
Buồn bã 
Náo nức, nồng hậu tình người. 
Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh 
Buồn man mác, thương cảm, bi ai 
Không vui , không buồn. 
 G ửi gắm ít ra 1 ý tình trọn vẹn 
Thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. 
 Đa dạng, phong phú 
1. Sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương 
	Liệt kê 
Nghệ thuật 
Ca Huế phong phú về làn 
 điệu, nội dung, mang nét đặc trưng, thể hiện tâm hồn Huế 
Nội dung 
 “Ca Huế sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán; lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng, gợi lên tình người, tình đất nước.”  	 (Hà Ánh Minh) 
2. Nét đặc sắc của ca Huế 
Cách biểu diễn 
Cách biểu diễn 
Sự hình thành 
Thời gian: Đêm 
Không gian: Trên thuyền rồng giữa dòng sông Hương 
Thời gian và không gian biểu diễn 
2. Nét đặc sắc của ca Huế 
Thời gian và kgian biểu diễn 
Cách thưởng thức 
Sự hình thành 
Nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh, 
Cách biểu diễn 
Các loại nhạc cụ dùng để biểu diễn ca Huế 
 Đàn tì bà Đàn tranh 	 Nhị Đàn bầu 
 Sáo Đàn tam	 Cặp sanh Đàn nguyệt 
2. Nét đặc sắc của ca Huế 
Thời gian và kgian biểu diễn 
Cách thưởng thức 
Sự hình thành 
Nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh, 
Ca công: Nam: Áo dài the, quần thụng, khăn xếp; Nữ: Áo dài, khăn đóng 
Cách biểu diễn 
2. Nét đặc sắc của ca Huế 
Thời gian và kgian biểu diễn 
Cách thưởng thức 
Sự hình thành 
Nhạc cụ: Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh, 
Ca công: Nam: Áo dài the, quần thụng, khăn xếp; Nữ: Áo dài, khăn đóng 
Nhạc công: Dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mỏ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi 
Cách biểu diễn 
Ngón đàn 
2. Nét đặc sắc của ca Huế 
Thời gian và kgian biểu diễn 
Cách biểu diễn 
Sự hình thành 
Nhạc dân gian: sôi nổi, vui tươi 
Nhạc cung đình: trang trọng, uy nghi 
Sự hình thành 
Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc thấm thía về nội dung , tình cảm, mang những nét đặc trưng của miền đất và tâm hồn Huế. 
b. Những đặc sắc của ca Huế. 
*. Cách chơi và thưởng thức ca Huế. 
- Quang cảnh sông nước đẹp huyền ảo , thơ mộng. 
- Trang phục và cách biểu diễn độc đáo, thanh lịch tinh tế, mang đậm tính dân tộc. 
- Nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn 
? Theo dõi đoạn “ Ca Huế được hình thành......quyến rũ” 
Nhạc dân gian: Là các làn điệu dân ca, những điệu hò, điệu lí..... bắt nguồn trong cuộc sống lao động, sinh hoạt của con người , nên thường sôi nổi, lạc quan, vui tươi. 
Nhạc cung đình, nhã nhạc: Là nhạc dùng trong những buổi lễ tôn nghiêm trong cung đình của vua chúa, nơi tôn miếu của triều đình phong kiến, thường có sắc thái trang trọng, uy nghi. 
 Nhạc dân gian Nhạc cung đình 
Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi. 
	Liệt kê, miêu tả 
Nghệ thuật 
 Ca Huế là hình thức diễn ca 
đa dạng, tinh tế, có tính dân 
tộc và tính thẩm mĩ cao 
Nội dung 
2. Nét đặc sắc của ca Huế 
Thảo luận nhóm 
 Em hiểu thế nào là tao nhã? 
 Tại sao có thể nói nghe ca Huế là một thú tao nhã? 
 * Các làn điệu ca Huế có lúc sôi nổi, vui tươi, có khi trang trọng, uy nghi. 
 * Cách biểu diễn và cách thưởng thức sang trọng và duyên dáng: 
+ Nội dung – hình thức 
+ Ca công – nhạc công 
+ Giọng ca – cách trang điểm, ăn mặc 
 * Cảnh đêm trăng trên sông Hương mờ ảo, lắng đọng, thời gian như ngừng lại 
 Nghe ca Huế là một thú tao nhã, đầy quyến rũ. 
Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng 
Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? 
Dân ca quan họ Bắc Ninh 
Dân ca quan họ Bắc Ninh 
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ 
Dân ca quan họ Bắc Ninh 
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ 
Dân ca Nam Bộ 
Em cần làm gì để bảo vệ các di sản văn hóa? 
 Giữ gìn DSVH 
 Tham quan để biết những nét đẹp 
 Nhắc nhở mọi người giữ gìn DSVH 
 Giới thiệu + Quảng bá những nét đẹp của di sản văn hóa với bạn bè quốc tế 
III. 
Tổng kết 
1. Nội dung 
Cố đô Huế nổi tiếng bởi các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. 
01 
Ca Huế trên sông Hương: 
02 
- Là một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển. 
- Là một hình thức sinh hoạt văn hóa - âm nhạc thanh lịch và tao nhã. 
2. Nghệ thuật 
Sử dụng phép liệt kê kết hợp miêu tả và biểu cảm. 
01 
Cách sử dung ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu biểu cảm, thấm đẫm chất thơ. 
02 
Miêu tả con người, cảnh vật sinh động 
03 
Lucky animals 
ĐÚNG 
SAI 
ĐÚNG 
SAI 
ĐÚNG 
SAI 
ĐÚNG 
SAI 
ĐÚNG 
SAI 
Con vật may mắn 
ĐÁP ÁN 
CẦU TRÀNG TIỀN 
A 
B 
C 
D 
Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? 
Truyện ngắn 
Văn tả cảnh 
B út ký 
Tùy bút 
A 
B 
C 
D 
Dòng nào nói đúng nhất những nội dung mà văn bản “Ca Huế trên sông Hương” muốn đề cập đến? 
Vẻ đẹp của cảnh ca Huế trong đêm trăng thơ mộng trên dòng sông Hương. 
Nguồn gốc của 1 số làn điệu dân ca. 
Sự phong phú, đa dạng của các làn điệu ca Huế 
Cả 3 nội dung trên 
A 
B 
C 
D 
Vì sao nói ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng, uy nghi? 
Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian 
Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng 
Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhạc cung đình 
Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình 
A 
B 
C 
D 
Cung bậc nào sau đây không được dùng để miêu tả tiếng đàn của các ca công? 
Âm thanh cao vút 
Trầm bổng 
Lúc khoan lúc nhặt 
Réo rắt, du dương 
A 
B 
C 
D 
Khi giới thiệu các làn điệu ca Huế trong đoạn 1, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
Lặp cấu trúc ngữ pháp 
Liệt kê 
Nhân hóa 
So sánh 
So sánh với dân ca và sinh hoạt văn hóa dân gian các vùng miền khác trên đất nước mà em biết để thấy cái độc đáo của ca Huế trên sông Hương 
Tình hình thực tế của sinh hoạt văn hóa ca Huế trên sông Hương hiện nay và những vấn đề đặt ra 
Viết 1 đoạn 
văn đề tài: “Giới trẻ với văn hóa dân tộc” 
Sưu tầm thêm những làn điệu dân ca khác 
Soạn bài: 
" Liệt kê " 
Hướng dẫn tự học 
Tạm biệt các em! 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tap_2_bai_28_ca_hue_tren_song_huong.pptx