Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 108: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích và Cách làm bài văn lập luận giải thích

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 108: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích và Cách làm bài văn lập luận giải thích

Người ta cần được giải thích khi:

+ Gặp một hiện tượng mới lạ

+ Gặp một vấn đề rắc rối

* Câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày.

• => Hiểu được nguyờn nhõn, lớ do, quy luật của hiện tượng hoặc nội dung ý nghĩa của sự vật đối với thế giới và con người.

• + Tại sao hôm qua bạn A nghỉ học ?

• + Vì sao nước biển mặn ?

• + Vì sao lại cú nguyệt thực

 I. Mục đích và phương pháp giải thích:

 1. Mục đích giải thích:

 - Trong cuộc sống:

 

ppt 20 trang bachkq715 3450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 108: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích và Cách làm bài văn lập luận giải thích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 108: tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GiẢI THÍCH I. Mục đích và phương pháp giải thích: 1. Mục đích giải thích: - Trong cuộc sống:- Người ta cần được giải thích khi:+ Gặp một hiện tượng mới lạ+ Gặp một vấn đề rắc rối* Câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày.+ Tại sao hôm qua bạn A nghỉ học ?+ Vì sao nước biển mặn ?+ Vì sao lại cú nguyệt thực ?Chưa hiểu=> Hiểu được nguyờn nhõn, lớ do, quy luật của hiện tượng hoặc nội dung ý nghĩa của sự vật đối với thế giới và con người.I. Mục đích và phương pháp giải thích:1. Mục đích giải thích:- Trong cuộc sống: làm hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. - Trong văn nghị luận :làm cho người đọc hiểu rừ cỏc tư tưởng, đạo lớ, phẩm chất cần được giải thớch nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm của con người. * Câu hỏi về nhu cầu giải thích hằng ngày:- Làm hiểu rõ những điều chưa biết về sự vật, hiện tượng , ý nghĩa của sự vật * Những vấn đề cần giải thích trong văn nghị luận thường gặp:- Là cỏc vấn đề về tư tưởng, đạo lý lớn nhỏ, cỏc chuẩn mực hành vi của con người. + Thế nào là hạnh phúc?+ Trung thực là gỡ ?+ Thế nào là cú chớ thỡ nờn ?=> Nhằm nõng cao nhận thức, trớ tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tỡnh cảm của con người, giỳp cho con người cú cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.I. Mục đích và phương pháp giải thích:1. Mục đích giải thích: 2. Phương phỏp giải thớch:* Văn bản: Lũng khiờm tốn ( Lõm Ngữ Đường)- Vấn đề giải thớch: Lũng khiờm tốn.* Văn bản: Lũng khiờm tốn ( Lõm Ngữ Đường )- Cỏc phương phỏp giải thớch:* Văn bản : Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)- Những câu văn định nghĩa trong văn bản:+ Lòng khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế và đối đãi với sự vật.+ Khiêm tốn là biểu hiện của con người đứng đắn, biết sống theo thời và biết nhìn xa.+ Khiêm tốn là tính nhã nhặn, biết sống một cách nhún nhường, luôn luôn hướng về phía tiến bộ, tự khép mình vào những khuôn thước của cuộc đời, bao giờ cũng không ngừng học hỏi.+ Khiờm tốn là một điều khụng thể thiếu cho những ai muốn thành cụng trờn con đường đời. * Văn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)Các biểu hiện của lòng khiêm tốn: + hay tự cho mình là kém + không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công Dùng cách đối lập: người khiêm tốn và kẻ không khiêm tốn.Tìm nguyờn nhõn : Vì sao con người phải khiêm tốn?- Chỉ ra cỏi lợi của khiêm tốn. I. Mục đích và phương pháp giải thích: 1. Mục đích giải thích: 2. Phương pháp giải thích:* Văn bản: Lòng khiêm tốn (Lâm Ngữ Đường)- Vấn đề giải thích: lòng khiêm tốn- Cỏc phương phỏp giải thớch:+ Nêu định nghĩa về lòng khiêm tốn+ Liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn+ So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác+ Tìm nguyờn nhõn vỡ sao phải khiêm tốn+ Chỉ ra cái lợi của khiêm tốn I. Mục đích và phương pháp giải thích: 1. Mục đích giải thích: 2. Phương pháp giải thích:- Cỏc phương phỏp giải thớch: nờu định nghĩa, kể ra cỏc biểu hiện, so sỏnh đối chiếu với những hiện tượng khỏc, chỉ ra mặt cú lợi, hại, nguyờn nhõn, hậu quả của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thớch.II.CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHA. Cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch:? Với đề văn đó cho, em sẽ thực hiện như thế nào?* Tỡm hiểu đề văn: sgk/48 Đề: Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sỏng khụn”. Hóy giải thớch nội dung cõu tục ngữ đú.Cỏc bước thực hiệnBước 1Bước 2Bước 3Bước4Đưa cỏc ý đó tỡmđược vào dàn bài Từ dàn bài,viết đoạn văn, bài văn hoàn chỉnhĐọc kĩ đềbàỡ, để tỡm hiểu đề và tỡm ý.Đọc, rà soỏt lại lỗi chớnh tả, cỏch dựng từ, cỏch ngắt cõu. Lỗi liờn kết về hỡnh thức, nội dung. A. Cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch:Tỡm hiểu đề văn: sgk/841. Tỡm hiểu đề và tỡm ý:II. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHCho đề văn: Đề: Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khụn”.Hóy giải thớch nội dung cõu tục ngữ đú.II CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHĐề bài thuộc kiểu loại nào? phạm vi, tớnh chất của đề. Em sẽ tỡm ý cho đề bài trờn bằng cỏch nào? ngoài cỏch tỡm ý truyền thống, ta cũn cú cỏch nào khỏc khụng?làm thế nào để giải thớch được tường tận vấn đề.- Lập luận giải thớch.- Làm rừ vấn đề (nụi dung của cõu tục ngữ)Tỡm cỏc từ then chốt trongđề và chỉ racỏc ý quan trọng cần được giải thớch.- Đặt cõu hỏi:Vấn đề cú nghĩalà gỡ? tại sao? vỡ sao? í nghĩa sõu xa của vấnđề là gỡ? Liờn hệ với cỏc cõu ca daotục ngữ tương tự Tra từ điển, tự mỡnh suy nghĩ thấu đỏo,hỏi người hiểu biết hơn.A. Cỏc bước làm bài văn lập luận chứng minh:Tỡm hiểu đề văn: sgk/481. Tỡm hiểu đề và tỡm ý:- Kiểu loại: Lập luận giải thớch.- Vấn đề cần giải thớch:“ Đi một ngày đàng, học một sàng khụn” - Yờu cầu: Làm sỏng tỏ cõu tục ngữ.- Giải thớch nhiều mặt của vấn đề:+ Nghĩa đen cõu tuc ngữ là gỡ?+ Nghĩa búng (hàm ẩn) cõu tục ngữ.+ Nghĩa sõu xa của nú.- Liờn hệ với cỏc cõu ca dao, tục ngữ tương tự.II. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHA. Cỏc bước làm bài văn lập luận giải thớch:Tỡm hiểu đề văn: sgk/481. Tỡm hiểu đề và tỡm ý:2. Lập dàn bài:II. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHVới cỏc ý đó tỡm được, em sẽ đưa vào dàn bài như thế nào?Cho đề văn: Nhõn dõn ta cú cõu tục ngữ “ Đi một ngày đàng, học một sàng khụn”. Hóy giải thớch cõu tục ngữ đú.1/ Tỡm hiểu đề, tỡm ý:2/ Lập dàn bài:a/ Mở bài: Giới thiệu cõu tục ngữ với ý nghĩa sõu xa là đỳc kết kinh nghiệm thể hiện khỏt vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết.b/ Thõn bài: Triển khai việc giải thớch- Nghĩa đen: + Đi một ngày đàng nghĩa là gỡ? Một sàng khơn là gỡ? - Nghĩa búng: + Đi đõy đĩ thỡ mở rộng tầm hiểu biết, khơn ngoan từng trải.- Nghĩa sõu: Khỏt vọng của người nơng dõn xưa muốn mở rộng tầm hiểu biết- Liờn hệ:Đi một bữa chợ, học một mớ khơn, c/ Kết bài: Cõu tục ngữ xưa vẫn cịn ý nghĩa cho đến ngày hơm nay. .Nờu vấn đề cần giải thớch.Giới thiệu cõu trớch.- Giải nghĩa cỏc khỏi niệm, cỏc từ ngữ khú trong cõu trớch của vấn đề. - Lần lượt giải thớch từng nội dung, từng khớa cạnh bằng cỏch dựng lớ lẽ trả lời cỏc cõu hỏiKhẳng định ý nghĩa , tầm quan trọng, tỏc dụng củavấn đề-Nờu suy nghĩ, II. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH2. Lập dàn bài:SGK/86.a. Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thớch và gợi ra phương hướng giải thớch.b. Thõn bài: Lần lượt trỡnh bày cỏc nội dung giải thớch.Cần sử dụng cỏc cỏch lập luận giải thớch phự hợp c. Kết bài: Nờu ý nghĩa điều cần giải thớch với mọi ngườiBÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH? Theo em, đoạn văn sau đõy là phần nào trong dàn bài.3. Viết bài:BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH3. Viết bài: * Viết từng đoạn: Cỏc đoạn trong bài phải liờn kết chặt chẽ qua cỏc hỡnh thức chuyển tiếp; phải đồng hướng và liờn kết với nhau đảm bảo sự thống nhất.+ Khụng phõn tớch dẫn chứng, chỉ đưa ra như một vẻ thoỏng qua, chỉ gợi mà thụi.+ Ngụn từ sắc sảo. Lớ lẽ phải sắc bộn. Cõu văn phải khỳc chiết, mạch lạc, .4. Đọc lại và sửa chữa:BÀI 26. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCHHai cáchBa cáchCCách giải thích rất đa dạngDBAChỉ có một cách duy nhấtCó mấy phương phỏp giải thích trong một bài văn viết theo phép lập luận giải thích?Hướng dẫn TỰ HỌC - Nắm được đặc điểm kiểu bài nghị luận giải thớch.- Sưu tầm văn bản giải thớch để làm tư liệu học tập.CHUẨN BỊ Ở NHÀChuẩn bị bài mới: “ Sống chết mặc bay”- Tỡm hiểu về tỏc giả - tỏc phẩm.- Đọc văn bản: tỏc phẩm đó làm hiện lờn hiện thực như thế nào về tỡnh cảnh nhõn dõn và bọn quan phụ mẫu trong việc hộ đờ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_108_tim_hieu_chung_ve_phep_lap.ppt