Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 123: Ôn tập Tiếng Việt - Trường THCS Hùng Vương

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 123: Ôn tập Tiếng Việt - Trường THCS Hùng Vương

C ác kiểu câu đơn

. Phân loại theo mục đích nói:

/. Câu nghi vấn:

Dùng để hỏi

Dấu hiệu:

Thường có các từ: à, ư, gì, nào, sao, ai, hay; cặp quan hệ từ: có không, và dấu chấm hỏi ở cuối câu.

 

ppt 15 trang bachkq715 4380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 123: Ôn tập Tiếng Việt - Trường THCS Hùng Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỚ THẤY SÓNG CẢ MÀ NGÃ TAY CHÈOÔN TẬP TIẾNG VIỆTTrường THCS Hùng VươngTiết 123PHẦN LÍ THUYẾTI. C ác kiểu câu đơn1. Phân loại theo mục đích nói:a/. Câu nghi vấn:- Dùng để hỏi- Dấu hiệu:Thường có các từ: à, ư, gì, nào, sao, ai, hay; cặp quan hệ từ: có không, và dấu chấm hỏi ở cuối câu.b/. Câu trần thuật- Dùng để giới thiệu, thông báo, kể, tả, nêu ý kiến đánh giá, nhận xét.c/. Câu cầu khiến:- Dùng để yêu cầu, ra lệnh hay sai khiến. Dấu hiệu:+ Thường có các từ: thôi, đi, lên, hãy, chớ, đừng + Dấu chấm than ở cuối câu.d/. Câu cảm thán:- Dùng để bộc lộ cảm xúc hay gọi đáp.- Các từ thường có trong câu cảm thán: à, ơi, á, ôi, ối, 2. Phân loại theo cấu tạoa/. Câu đơn bình thường:- Cấu tạo theo mô hình C – V.- Dùng để trần thuật hay bày tỏ ý kiến.b/. Câu đặc biệt:- Không cấu tạo theo mô hình C - V- Dùng để: + Xác định thời gian, nơi chốn điễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.+ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.+ Bộc lộ cảm xúc.+ Gọi đáp.c/. Câu rút gọn:- Không cấu tạo theo mô hình C - V+ Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ.+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).- Có tác dụng:II. Dấu câu:1. Dấu chấm:Đặt ở cuối câu trần thuật, có khi ở cuối câu cầu khiến.2. Dấu phẩy:Đánh dấu ranh giới các bộ phận của câu:- Thành phần chính với thành phần phụ.- Giữa các vế trong một câu ghép.- Các bộ phận của một phép liệt kê.3. Dấu chấm phẩy: Đánh dấu ranh giới:- Giữa các vế trong một câu ghép phức tạp.- Các bộ phận của một phép liệt kê phức tạp.4. Dấu chấm lửng:- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa liệt kê hết.- Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng.- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ, biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm.5. Dấu gạch ngang: Đánh dấu:- Bộ phận giải thích.- Lời nói trực tiếp của nhân vật.- Các bộ phận liệt kê.PHẦN LUYỆN TẬP1. Điền dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong hai đoạn văn sau:a/. Ấy đó ( ) quan phụ mẫu cùng các nha lại đương vui cuộc tổ tôm trong đình ấy ( ) Ngài mà còn dở ván bài ( ) hoặc chưa hết hội thì dầu trời long đất lở ( ) đê vỡ dân trôi ( ) ngài cũng thây kệ ( ),,,,..b/. Đứng trước tổ dế ( ) ong xanh khẽ vỗ cánh ( ) uốn mình ( ) giương cặp răng rộng và nhọn như đôi gọng kìm ( ) rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu ( ) Ba giây ( ) Bốn giây ( ) Năm giây ( ) lâu quá ( ),,,,. ! 2. Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong những trường hợp sau: a/. Loại văn bản hành chính thường được trình bày theo một số mục qui định sẳn. Quốc hiệu, tiêu ngữ. Địa điểm, ngày, tháng, năm. tên văn bản. người nhận. người gửi. nội dung văn bản.Kí và ghi rõ họ tên.b/. Con bồ nông hiện ra qua cái nhìn và cảm nhận của nhân vật Huy _ một bé trai của đồng đất quê hương.c/. Cuộc đua xe đường dài Hà Nội _ TP Hồ Chí Minh thu hút đông đảo người xem.3. Xác định kiểu câu (phân biệt theo cấu tạo) trong các trường hợp sau: Thương người như thể thương thân. Một đêm trăng. Tiếng reo Mẹ tôi đã đi làm. Nam ơi! Đợi đã! Bạn hãy đi theo tôi.Câu đặc biệtCâu đặc biệtCâu rút gọnCâu bình thườngCâu bình thường Tôi là học sinh lớp 7/4. Bạn đến từ bao giờ? Nam ơi! Đợi đã! Bạn hãy đi theo tôi. Ối trời đất ơi! Chớ đừng bao giờ học một cách đối phó.4. Xác định kiểu câu (phân biệt theo mục đích nói) trong các trường hợp sau:Câu trần thuậtCâu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cầu khiếnCâu cảm thánCâu cầu khiếnXIN CHÀO, HẸN GĂP LẠI!Trường THCS Hùng VươngGV Thực hiện: Nguyễn Minh Thư

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_123_on_tap_tieng_viet_truong_th.ppt