Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 15: Những câu hát châm biếm (Bản đẹp)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 15: Những câu hát châm biếm (Bản đẹp)

Thể loại: Ca dao trữ tình

 - Biểu cảm. Thể hiện thái độ phê phán những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.

+ Bài 1: Chế giễu hạng người nghiện ngập, lười biếng

+ Bài 2: Chế giễu những kẻ hành nghề mê tín dị đoan

+ Bài 3: Châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội cũ

+ Bài 4: Chế giễu cậu cai

=> Chủ đề châm biếm

 

pptx 12 trang bachkq715 3530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 15: Những câu hát châm biếm (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15:I. Đọc và tìm hiểu chung1. Đọc – Tìm hiểu chú thích - Đọc - Tìm hiểu chú thíchCô yếm đàoCà cuốngChú thíchChim RiChào MàoChim Chích2. Tìm hiểu chung về văn bản- Thể loại: Ca dao trữ tình - Biểu cảm. Thể hiện thái độ phê phán những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.+ Bài 1: Chế giễu hạng người nghiện ngập, lười biếng+ Bài 2: Chế giễu những kẻ hành nghề mê tín dị đoan+ Bài 3: Châm biếm hủ tục ma chay trong xã hội cũ+ Bài 4: Chế giễu cậu cai=> Chủ đề châm biếm Tiểu kếtKhái niệmNội dungNghệ thuậtLà một dạng của văn học trào phúng, dung lời lẽ sắc sảo, cay độc, thâm thúy để vạch trần thực chất xấu xa của những đối tượng và hiện tượng trong xã hội.Phơi bày các sự việc mâu thuẫn, ngược đời; phê phán những thói hư, tật xấu; những hạng người và hiện tượng đáng cười, đáng chê trách trong cuộc sống.Hình thức ẩn dụ, tượng trưng, biện pháp nói ngược và phóng đại.Chức năngMua vui, giải trí, phê bình, giáo dục, đấu tranh, đả kích.II. Tìm hiểu văn bản*Bài ca dao 1:Cái cò lặn lội bờ ao,Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?Chú tôi hay tửu hay tăm,Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.Ngày thì ước những ngày mưa,Đêm thì ước những đên thừa trống canhBài ca dao là lời của “cái cò lặn lội bờ ao” ướm hỏi “cô yếm đào” cho chú mình.- Cô yếm đào thường tượng trưng cho cô gái trẻ đẹpChân dung nhân vật “chú tôi”:+ Hay tửu hay tăm -> Nghiện rượu+ Hay nước chè đặc -> nghiện chè+ Hay nằm ngủ trưa -> lười biếng+ Ngày ước ngày mưa+ Đêm ước đêm thừa trống canh-> "hay": giỏi, ham thích, thường xuyên-> Chú là người nghiện rượu (nát rượu), nghiện chè+ước mưa để khỏi đi làm+ước đêm dài để ngủ được nhiều-> Điều ước không bình thường. Vì toàn ước được hưởng thụ => Chú tôi là người rất lười biếngNghệ thuật:+ Điệp từ: “hay”, “ước”, “đêm” , “ngày”Gợi cảm giác bức bối kéo dài, quanh quẩn, khó chịu.+ Chơi chữ, nói ngược: “hay”, “ước”mỉa mai, châm biếm.+ Tương phản, đối lập: Chú tôiCô yếm đàoCái cò lặn lội- Bài ca chế giễu những kẻ nghiện ngập và lười biếng. Hạng người này thời nào và nơi nào cũng cần phê phán. Đồng thời khẳng định và đề cao giá trị của người lao độngLời tỏ tình mộc mạc, hóm hỉnh của người lao động.Lời oán than, trách móc của người vợ có chồng nghiện ngập.*Bài ca dao thứ 2:Số cô chẳng giàu thì nghèoNgày ba mươi tết thịt treo trong nhàSố cô có mẹ có chaMẹ cô đàn bà, cha cô đàn ôngSố cô có vợ có chồngSinh con đầu lòng chẳng gái thì trai- lời của thầy bói nói với người đi xem bói (cô gái)- Thầy phán về: giàu – nghèo, cha – mẹ; chồng - con=> Toàn những chuyện hệ trọng về số phận người đi xem rất quan tâmCách diễn đạt:Số côChẳng giàu thì nghèoCó mẹ có chaCó vợ có chồngCon chẳng gái thì traiNói nước đôi, phép điệpNgày ba mươi tết thịt treo trong nhà.Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ôngNói điều hiểu nhiên- Thầy bói rất tinh ranh, biết được mong muốn của những kẻ đi xem bói để lừa bịpCô gái ngờ nghệch, cả tin, mê tín không tự quyết định được số phận của mình.=> Phê phán châm biếm những kẻ hành nghề mê tín, dốt nát, lừa bịp lợi dụng lòng tin của người khác để kiếm tiềnChâm biếm sự mê tín mù quáng của những người ít hiểu biết, tin vào sự bói toán phản khoa học.Một số bài ca dao tương tựChập chập thôi lại cheng cheng,Con gà trống thiến để riêng cho thầy.Đơm xôi thì đơm cho đầy,Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng!Hòn đất mà biết nói năng,Thì thầy địa lý hàm răng không còn.Bà già đi chợ Cầu ĐôngBói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?Thầy bói gieo quẻ nói rằng:Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_15_nhung_cau_hat_cham_biem_ban.pptx