Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học (Chuẩn kiến thức)

I- Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.

Ví dụ: Bài văn “ Cảm nghĩ về một bài ca dao”.

2. Nhận xét.

- Đối tượng biểu cảm là bài ca dao - một tác phẩm văn học.

Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm.

+ Đoạn 1: Tưởng tượng hình ảnh người đàn ông (đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời; đứng bên cầu rửa ở b

 liên tưởng tới người quen đang nhớ quê.

Đoạn 2: Tưởng tượng cảnh ngóng trông tiếng nấc, tiếng kêu của người mong ngóng.

+ Đoạn 3: Suy ngẫm về sông Ngân Hà gắn liền với hình ảnh Ngưu Lang - Chức Nữ

tưởng tượng ra tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao.

Đoạn 4: Liên tưởng 40 năm sau khi đọc bài ca dao mới được đến sông Tào Khê

ppt 11 trang bachkq715 3630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 50: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinhKiểm tra bài cũThế nào là văn biểu cảm? Đối tượng của văn biểu cảm?Tiết 50: CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌCI- Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.1- Ví dụ: Bài văn “ Cảm nghĩ về một bài ca dao”.2. Nhận xét.* Các yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, hồi tưởng, suy ngẫm. + Đoạn 1: Tưởng tượng hình ảnh người đàn ông (đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng, quay mặt trông trời; đứng bên cầu rửa ở bờ ao+ Đoạn 2: Tưởng tượng cảnh ngóng trông tiếng nấc, tiếng kêu của người mong ngóng. + Đoạn 3: Suy ngẫm về sông Ngân Hà gắn liền với hình ảnh Ngưu Lang - Chức Nữ +Đoạn 4: Liên tưởng 40 năm sau khi đọc bài ca dao mới được đến sông Tào Khê liên tưởng tới người quen đang nhớ quê. tưởng tượng ra tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài ca dao. suy ngẫm về lòng chung thủy của con người.- Đối tượng biểu cảm là bài ca dao - một tác phẩm văn học. 3. Bài học.a. Phát biểu cảm nghĩ về một TPVH là nêu cảm xúc (tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm) về: - Tư tưởng của tác phẩm.- Cảnh, người trong tác phẩm.- Tâm hồn con người, số phận nhân vật trong tác phẩm.- Vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm. * L­u ý:Khi làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học - Phải dựa vào tác phẩm văn học Xác định những cảm nghĩ cần phát biểu Hình thành cảm xúc từ chi tiết, hình ảnh gây ấn tượng.- Từ cảm xúc phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng rút ra suy nghĩ về ý nghĩa của tác phẩm. - Phải có cảm xúc chân thành, kỹ năng cảm thụ nhân vật, dùng từ đặt câu, dựng đoạn.... - Nêu cảm xúc chung về tác phẩm. - Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên. b. Bố cục: 3 phần* Mở bài.- Giới thiệu tác phẩm: đề tài, thể loại, tác giả - Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.* Thân bài.+ Cảm nhận, tưởng tượng về các hình ảnh trong tác phẩm.+ Cảm nghĩ về từng chi tiết. + Cảm nghĩ về tư tưởng, tình cảm của tác phẩm.* Kết bài.- Nêu ấn tượng chung về tác phẩm..* Ghi nhớ: - Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó Bố cục: 3 phần+ Mở bài: giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. + Thân bài: những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.+ Kết bài: ấn tượng chung về tác phẩm.II. Luyện tậpCác em hãy thực hiện các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý cho đề văn PBCN về bài thơ “ Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh.1- Tìm hiểu đề, tìm ý.+ Câu 1: Thích thú trước hình ảnh so sánh mới mẻ, hấp dẫn. - Thể loại: Văn biểu cảm- Đối tượng: Bài thơ “Cảnh khuya”+ Câu 2: Hình ảnh bóng trăng, bóng cây, bóng hoa quấn quýt, lung linh, huyền ảo. + Câu 3+ 4: Cảm động về tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước của Bác.2. Dàn ý- Giới thiệu về tỏc giả Hồ Chí Minh- Hoàn cảnh sáng tác : Những năm đầu trong cuộc kháng chiến chống Pháp.a. Mở bài- Ấn tượng chung: Cảnh đẹp trong đêm khuya ở rừng Việt Bắc và tâm trạng của Bác.b. Thân bài* Câu 1+2: Cảnh đêm trăng rừng êm đềm thơ mộng.- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm, nổi bật tiếng suối chảy róc rách. Câu thơ sử dụng nghệ thuật so sánh độc đáo. - Ánh trăng chiếu sáng mặt đất với những mảng sáng tối đan xen hoà quện tạo khung cảnh lung linh huyền ảo.=> Tạo nên bức tranh đêm trăng rừng tuyệt đẹp cuốn hút người đọc. * Câu 3+4 : Tâm trạng của Bác trong đêm khuya.- Trước khung cảnh lung linh huyền ảo của chốn rừng Việt Bắc, Bác say mê ngắm cảnh.- Bác chưa ngủ một phần vì cảnh đêm khuya quá đẹp làm say dắm tâm hồn nghệ sĩ, phần vì lo lắng cho đất nước.=> Tình yêu thiên nhiên luôn gắn liền với tình yêu nước tha thiết trong con người Bác. - Khẳng định lại tình cảm của người viết: Đây là bài thơ hay thể hiện tâm hồn tinh tế nhạy cảm, tinh thần yêu nước sâu nặng của Bác.c) Kết bài. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà cách mạng tài ba mà còn một nhà thơ lớn của dân tộc. Người đã để lại rất nhiều bài thơ hay, nhưng bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là bài “Cảnh khuya”. Tác phẩm được Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp tại chốn rừng Việt Bắc. Qua bài thơ, ta thấy vẻ đẹp huyền ảo và tâm hồn yêu nước, yêu thiên nhiên tha thiết của Người.Ca dao, dân ca là viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Ca dao diễn tả sâu sắc đời sống nội tâm của con người. Đặc biệt ca dao chú trọng thể hiện nỗi nhớ, tình cảm thuỷ chung của con người. Viết về vấn đề này có rất nhiều bài thể hiện nhưng bài để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là: “ Đêm qua ra đứng bờ ao ” Hướng dẫn về nhà:Làm hoàn thiện đề văn trên. 2. Chuẩn bị tiết luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_50_cach_lam_bai_van_bieu_cam_ve.ppt