Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 18: Từ Hán Việt (Tiếp theo)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 18: Từ Hán Việt (Tiếp theo)

SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT

1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.

. Xét ví dụ

* Ví dụ a

- Phụ nữ -> Tạo sắc thái trang trọng.

- Từ trần

- Mai táng

-> Thể hiện thái độ tôn kính.

 Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi

Ví dụ a

 Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ chết, nhân dân địa phương đã chôn cụ trên một ngọn đồi

 

pptx 22 trang bachkq715 6030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 18: Từ Hán Việt (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng ViệtTỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22Ngữ văn 7:KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCâu hỏi: Từ ghép Hán Việt có mấy loại? Cho ví dụ từng loại. * Từ ghép Hán Việt có 2 loại chính: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.2* Ví dụ: - Từ ghép đẳng lập: sơn hà, nhật nguyệt, phụ mẫu, sinh tử - Từ ghép chính phụ: + Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: quốc gia, thủ quỹ, thủ môn, hữu ích + Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thiên lí mã, tân binh, thiên mệnh Tiếng ViệtTỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22Ngữ văn 7:SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảmClick to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22Ví dụ a a. Xét ví dụ * Ví dụ a- Phụ nữ - Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Đàn bà Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.Tạo sắc thái trang trọng Sắc thái không trang trọng ->Tạo sắc thái trang trọng.SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.Click to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22Ví dụ a a. Xét ví dụ * Ví dụ a- Phụ nữ -> Tạo sắc thái trang trọng.- Từ trần - Mai táng -> Thể hiện thái độ tôn kính.Thể hiện thái độ tôn kính Thái độ thiếu tôn kính Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi . Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ chết, nhân dân địa phương đã chôn cụ trên một ngọn đồiSỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.Click to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22Ví dụ aa. Xét ví dụ * Ví dụ a - Phụ nữ -> Tạo sắc thái trang trọng. - Từ trần - Mai táng - Tử thi Thể hiện thái -> độ tôn kính.Sắc thái tao nhã Cảm giác ghê sợBác sĩ đang khám tử thi.	 Bác sĩ đang khám xác chết.	 -> Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ.SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.Click to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22Ví dụ ba. Xét ví dụ* Ví dụ a * Ví dụ bYết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.Nhà vua : Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.Yết Kiêu : Tâu bệ hạ, thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.Nhà vua : Để làm gì ?Yết Kiêu : Để dùi thủng chiếc thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước. ( Theo chuyện hay sử cũ )	- Kinh đô - Yết kiến- Trẫm, bệ hạ, thần -> Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xưab. Ghi nhớ 1 (SGK/82)Ghi nhớ 1:Trong nhiều trường hợp người ta dùng từ Hán Việt để:Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính.Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ.Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa. LƯU ÝVí dụ: - Chỉ bệnh tật: xuất huyết, viêm họng, ung thư... - Chỉ tai nạn, chết chóc: hỏa hoạn, thương vong... - Về chính trị: độc lập, tự do, dân chủ, dân quyền... - Về quân sự: tiến công, kháng chiến, du kích... - Về toán học: đồng quy, tiếp tuyến, tích phân... Một số từ có sắc thái khái quát trừu tượng( từ thuần Việt không có nghĩa tương đương)SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆTSử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm.Không nên lạm dụng từ Hán Việt.Click to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22Ví dụ aXét ví dụ * Ví dụ a - Đề nghị * Ví dụ b - Nhi đồng -> Làm cho lời nói thiếu tự nhiên, làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt.	b. Ghi nhớ 2: (Sgk/83) a.1- Kì thi nay con đạt loại giỏi. Con đề nghị mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng ! a.2- Kì thi nay con đạt loại giỏi. Mẹ thưởng cho con một phần thưởng xứng đáng nhé !b1/ - Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa.b2/ - Ngoài sân, trẻ em đang vui đùa. -> Làm cho lời nói thiếu lễ độBác nói: Trong đời sống xã hội ngày càng phát triển và đổi mới. Có những chữ ta không có sẵn và khó dịch đúng, thì cần phải mượn chữ nước ngoài. Ví dụ: “ độc lập”, “tự do”,”cộng sản”.... Còn những chữ tiếng ta có, vì sao không dùng mà cũng mượn ở nước ngoài? ví dụ:Không gọi là xe lửa mà gọi là “xe hỏa”; máy bay thì gọi là “phi cơ” [ ...] Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mình có mà không dùng, lại đi mượn của nước ngoài, đó chẳng phải là đầu óc quen ỷ lại hay sao?THẢO LUẬN(2 phút)Trong mỗi cặp câu ở ví dụ a, b (SGK/82) câu nào có cách diễn đạt hay hơn? Vì saoVí dụ: a. Chúc anh lên đường thượng lộ bình an.b. Mọi thông tin cơ quan đã thông báo rõ ràng và minh bạchc. Gia cảnh nhà bạn ấy hết sức khó khăn.lên đườngLƯU Ý* Dùng thừa từminh bạchnhàChúc anh thượng lộ bình an.b. Mọi thông tin cơ quan đã thông báo rõ ràng.c. Gia cảnh bạn ấy hết sức khó khăn.* Luôn tồn tại những cặp từ đồng nghĩa Hán Việt và thuần Việt có sự phân biệt rõ ràng về sắc thái ý nghĩa.LƯU Ý* Có một số trường hợp, tuy là cặp từ đồng nghĩa Hán Việt và thuần Việt nhưng vẫn không đối lập về sắc thái ý nghĩa( hoặc sự phân biệt không rõ nét) Ví dụ: - Ngoại quốc- nước ngoài - Nhân loại- loài người - Hải cẩu- chó biển - Khai mạc- mở mànVí dụ: - Nước nhà đã độc lập. # -Nước nhà đã đứng một mình. - Bệnh sốt xuất huyết.# - Bệnh sốt ra máu.Bài tập 1: Em chọn từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?12II. LUYỆN TẬP Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa như nước trong nguồn chảy ra.a/(thân mẫu, mẹ) Nhà máy dệt kim Vinh mang tên Hoàng Thị Loan . Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tham dự buổi chiêu đãi có ngài đại sứ và .........b/(phu nhân, vợ): Thuận . thuận chồng tát bể Đông cũng cạn.thân mẫuphu nhânvợmẹClick to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22	Sở dĩ người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí vì nó có ý nghĩa, mang sắc thái trang trọng và đẹp hơn.Bài tập 2: Tại sao người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí?13II. LUYỆN TẬPClick to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22	Ví dụ: - Tên người: Quốc Trung, Gia Bảo, Phúc Hưng, Phú Khang...	- Tên địa lí: Thái Bình, Cửu Long, An Giang, Trường Sơn, Hà Giang... Bài tập 3: Đọc đoạn văn sau đây trong truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy, tìm những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa. Lúc bấy giờ Triệu Đà làm chúa đất Nam Hải. Mấy lần Đà đem quân sang cướp đất Âu Lạc, nhưng vì An Dương Vương có nỏ thần, quân Nam Hải bị giết hại rất nhiều, nên Đà đành cố thủ đợi cơ hội khác. Triệu Đà thấy dùng binh không lợi, bèn xin giảng hòa với An Dương Vương, và sai con trai là Trọng Thủy sang cầu thân, nhưng chú ý tìm cách phá chiếc nỏ thần. Trong những ngày đi lại để kết tình hòa hiếu, Trọng Thủy gặp được Mỵ Châu, một thiếu nữ mày ngài mắt phượng, nhan sắc tuyệt trần, con gái yêu của An Dương Vương. (Theo Vũ Ngọc Phan)	14giảng hòaII. LUYỆN TẬPcầu thânnhan sắc tuyệt trầnhòa hiếuClick to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22Bài tập 3: Trong truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy, những từ ngữ Hán Việt góp phần tạo sắc thái cổ xưa:	15- giảng hòa: Hòa hoãn, sắp xếp mọi việc êm đẹp , không xảy ra tranh chấpII. LUYỆN TẬP- cầu thân: Xin được gẫn gũi làm bạn/ Hỏi vợ.- nhan sắc tuyệt trần: Vẻ đẹp nhất của người con gái, không gì sánh bằng.- hòa hiếu: Hợp tác hòa bình giữa hai nước.Click to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22 Hãy dùng các từ thuần Việt thay thế các từ Hán Việt ở các câu trên sao cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp bình thường?	a. Em đi xa nhớ bảo vệ sức khỏe nhé. b. Đồ vật làm bằng gỗ tốt thì sử dụng được lâu dài, còn những đồ làm bằng gỗ xấu dù rất cầu kì, mĩ lệ thì cũng chỉ dành được trong một thời gian ngắn. -> giữ gìn.-> đẹp đẽ.Bài tập 4: Nhận xét về việc dùng các từ Hán Việt (màu đỏ) trong những câu sau:16II. LUYỆN TẬPClick to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22Bài tập bổ sung 17II. LUYỆN TẬPClick to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22Bài tập 5: Tìm từ ghép Hán Việt trong những câu sau:Hoàng đế đã băng hà.Các quan vào yết kiến nhà vua.Hoa Lư là cố đô của nước ta. THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT) giáo dục, phụ huynh, niên khóa, thư viện, hội trường, giáo viên ...Bài tập 6: Dựa vào những từ ghép Hán Việt sau hãy viết đoạn văn ngắn từ 6-> 8 câu về chủ đề: Trường học19II. LUYỆN TẬPClick to add Title2 TỪ HÁN VIỆT (Tiếp theo)Tiết 22 Giáo dục: dạy dỗ Phụ huynh: cha anhNiên khóa: năm học Thư viện: phòng sáchHội trường: nơi hội họpGiáo viên: người dạy họcTiên học lễ hậu học văn: học lễ phép trước, sau mới học văn hóa: kiến thức.CỦNG CỐ BÀI HỌCHọc thuộc các ghi nhớ.Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK vào vở bài tập.3. Thống kê trong tổ mình có bao nhiêu bạn được đặt tên theo từ Hán Việt và giải thích nghĩa của tên đó.4. SoạnVawn : “Đặc điểm của văn biểu cảm”.HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀMột số món trong ăn bữa ăn thường ngày?Chúc thầy cô sức khỏe!Chúc các em học tốt!22

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_18_tu_han_viet_tiep_theo.pptx