Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 20: Từ Hán Việt

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 20: Từ Hán Việt

Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? (Hàng 1)

. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không? (Hàng 2)

b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại? (Hàng 3)

ppt 27 trang bachkq715 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 20: Từ Hán Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ HÁN VIỆTTIẾT 20:SÔNG NÚI NƯỚC NAM(Nam quốc sơn hà )Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm phạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hưTIẾT 20: TỪ HÁN VIỆTSÔNG NÚI NƯỚC NAM(Nam quốc sơn hà)Nam quốc sơn hà Nam đế cưTiệt nhiên định phận tại thiên thưNhư hà nghịch lỗ lai xâm hạmNhữ đẳng hành khan thủ bại hưNghĩa của các tiếng:+ nam:+ quốc:+ sơn:+ hà:Hán TựTừ Hán ViệtTIẾT 20: TỪ HÁN VIỆTI. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt1. Phân tích ngữ liệu- Nam quốc sơn hà:+ nam: phương Nam+ quốc: nước+ sơn: núi+ hà: sôngTIẾT 20: TỪ HÁN VIỆT1. Ngày mai, anh ấy đi Nam.2. Cụ là nhà thơ yêu quốc.3. Mới ra tù Bác đã tập leo sơn.4. Nó nhảy xuống hà cứu người chết đuối.TIẾT 20: TỪ HÁN VIỆTI. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt1. Phân tích ngữ liệu- Nam quốc sơn hà:+ nam: phương Nam + quốc: nước+ sơn: núi + hà: sôngTIẾT 20: TỪ HÁN VIỆT- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.Dùng độc lậpKhông dùng độc lập MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆTXem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là quả. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆTXem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là học. MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆTHọc thầy không tày học bạn MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT“Học thầy không tày học bạn”“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”- thiên trong từ thiên thư: - thiên niên kỉ, thiên lí mã: - (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long: sách trờimột nghìn (1000)dời, di, di dờiTIẾT 20: TỪ HÁN VIỆT? Tìm một số yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa khác?- Tử:- Đại:- Dương: con (thiên tử, hoàng tử)chết (tử trận)Lớn (đại nhân, đại nghĩa)thay (đại diện)Biển lớn (đại dương)Dê (sơn dương)TIẾT 20: TỪ HÁN VIỆTI. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt1. Phân tích ngữ liệu- Nam quốc sơn hà:+ nam: phương Nam dùng độc lập+ quốc: nước+ sơn: núi không dùng độc lập+ hà: sôngTIẾT 20: TỪ HÁN VIỆT- Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt.- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép.- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng khác nghĩa.2. Ghi nhớTứ hải giai huynh đệTứ: bốnHải: biểnGiai: đềuHuynh: anhĐệ: em→ Bốn biển đều là anh em.TIẾT 20: TỪ HÁN VIỆTTIẾT 20: TỪ HÁN VIỆTI. Đơn vị cấu tạo từ Hán ViệtII. Từ ghép Hán Việt: 1. Phân tích ngữ liệu1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập? (Hàng 1)2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không? (Hàng 2) b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại? (Hàng 3)2726232221191817161514121110987654321605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231 CÂU HỎI THẢO LUẬN1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không? b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?Từ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụ KẾT QUẢ THẢO LUẬN2. a) Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại không? b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì? Trong từ ghép này, trật tự của các yếu tố có khác gì so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùng loại?Từ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụ- sơn hà- xâm phạm- giang sana. Tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng saub. Tiếng chính đứng sau tiếng phụ đứng trướcái quốc, thủ môn, chiến thắngthiên thư, thạch mã, tái phạm1. Các từ: sơn hà, xâm phạm, (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đẳng lập?TIẾT 20: TỪ HÁN VIỆTI. Đơn vị cấu tạo từ Hán ViệtII. Từ ghép Hán Việt: 1. Phân tích ngữ liệu- Có 2 loại:+ Từ ghép đẳng lập+ Từ ghép chính phụ.- Trật tự các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt:+ Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau: ái quốc...+ Yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: thiên thư...2. Ghi nhớTIẾT 20: TỪ HÁN VIỆTI. Đơn vị cấu tạo từ Hán ViệtII. Từ ghép Hán Việt: III. Luyện tậpBài tập 1: SGK Tr 70 hoa1: hoa quả, hương hoa hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ phi 1: phi công, phi đội phi 2: phi pháp, phi nghĩa phi 3: cung phi, vương phi tham 1: tham vọng, tham lam tham 2: tham gia, tham chiến gia 1: gia chủ, gia súc gia 2: gia vị, gia tăngCơ quan sinh sản hữu tính cây hạt kínNói về cái đẹp, lịch sự bayTrái với lẽ phải, trái với pháp luậtVợ thứ của vuaHam muốnDự vào, có mặtnhàThêm vàoBài tập 2: SGK Tr 71Tìm 5 từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà)QuốcCưSơnBạiTHẢO LUẬN NHÓM: 2 PHÚTgiakìcườnghuyngữchungtrúxádânđịnhkhêlâmgiangthủycướcQuốcCưSơnchiếnđạithấtthảmvongBạiBài tập 3: SGK Tr 71Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa vào nhóm thích hợp: a.Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau. b.Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. Đáp án- Yếu tố chính đứng trước: hữu ích, phát thanh, phòng hoả, bảo mật- Yếu tố chính đứng sau: thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi .ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Thiên thời, địa lợi, nhân hòaGần xa xin chúc mọi nhà yên vui.Nhân đây xin có mấy lờiĐố về thiên để mọi người đón chơi.Thiên gì quan sát bầu trời? Thiên vănSai đâu đánh đó suốt đời thiên chi?Thiên lôi.Thiên gì là hãng bút bi?Thiên Long.Thiên gì vun vút bay đi chói lòa?Thiên thạch.Thiên gì ngàn năm trôi qua?Thiên niên kỉ.Thiên gì hạn hán phong ba hoành hoành?Thiên tai.Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời?Thiên thu.Thiên gì mãi mãi đi xa?Thiên di.Thiên gì nổi tiếng khắp nơiThế gian cũng chỉ ít người nổi danh?Thiên tài.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_20_tu_han_viet.ppt