Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 21+22: Văn bản Qua đèo ngang

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 21+22: Văn bản Qua đèo ngang

- Đặc điểm thơ: Trang nhã, điêu luyện, mang nặng tâm sự hoài cổ

Là người học rộng, tài cao và là một nữ sĩ tài danh hiếm có

- Quê ở làng Nghi Tàm, nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội

- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX

 1. Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan

I. TÌM HIỂU CHUNG

 

ppt 19 trang bachkq715 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 21+22: Văn bản Qua đèo ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 - 22: Văn bảnQUA ĐÈO NGANG(BÀ HUYỆN THANH QUAN)ĐÈO NGANGI. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: Bà Huyện Thanh Quan- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở thế kỉ XIX- Bà Huyện Thanh Quan -- Quê ở làng Nghi Tàm, nay thuộc quận Tây Hồ, Hà NộiQUA ĐÈO NGANGLà người học rộng, tài cao và là một nữ sĩ tài danh hiếm có.- Đặc điểm thơ: Trang nhã, điêu luyện, mang nặng tâm sự hoài cổ.QUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh quan -I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a) Hoàn cảnh sáng tác Trên đường vào kinh đô Phú Xuân nhậm chức “Cung trung giáo tập”. 2. Tác phẩmKinh Đô Phú XuânQUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh quan - b) Thể thơ:Bước tới Đèo Ngang bóng xế tàCỏ cây chen đá, lá chen hoaLom khom dưới núi, tiều vài chúLác đác bên sông, chợ mấy nhàNhớ nước đau lòng, con quốc quốcThương nhà mỏi miệng, cái gia giaDừng chân đứng lại, trời, non nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.- Bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.- Gieo vần ở chữ cuối câu 1-2-4-6-8. Vần: Tà, hoa , nhà , gia , ta . Đối thường ở câu 3,4 và 5,6.Hai câu đốiHai câu đốiI. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: 3. Giải thích từ khó.- Bà Huyện Thanh quan - 2. Tác phẩm:- Đèo Ngang: thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn, chạy thẳng ra biển, phân chia địa giới hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh- Con quốc quốc (cũng viết là cuốc cuốc): chim đỗ quyên (chim cuốc)- Cái gia gia (cũng viết là da da): chim đa đa, còn gọi là gà gô.QUA ĐÈO NGANGI. TÌM HIỂU CHUNG 1.Tác giả 3. Giải thích từ khó - Bà Huyện Thanh quan - 2.Tác phẩmQUA ĐÈO NGANG 4. Bố cụcBước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.2 câu đề2 câu thực2 câu luận2 câu kếtI. TÌM HIỂU CHUNGQUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh quan -II. ĐỌC – HIỂU VĂN VẢN 1. Hai câu đề:Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.- Thời gian: - Cảnh vật: Cảnh vật đầy sức sống nhưng hoang sơ, rậm rạp, hắt hiu.- Không gian: Đèo Ngang: mênh mông, rộng lớn, hũng vĩ. Bóng xế tà (xế chiều): Gợi nên nỗi buồn, cô đơn, sự trống vắng.Cỏ, cây, đá, lá, hoa I. TÌM HIỂU CHUNG QUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh quan -II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN2.Hai câu thực:Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Bài tập 1: Hãy chỉ rõ nghệ thuật đối, nhận xét cách sử dụng từ ngữ, cấu trúc ngữ pháp trong 2 câu thực và nêu hiệu quả diễn đạt của chúng? NGHỆ THUẬT V C V CNghệ thuậtTừ ngữ biểu thịTác dụngHình ảnh ước lệ:Tiều, chợGợi sự sống của con ngườiĐảo ngữ + Từ láyLom khom dưới núi/ tiều vài chúLác đác bên sông/ chợ mấy nhàNhấn mạnh:dáng vẻ vất vả, cực nhọc nhỏ bé của con người. Thưa thớt, vắng vẻ của sự sống.- Lom khom/ Lác đác- Dưới núi/ bên sông- Tiều vài chú/ chợ mấy nhàĐảm bảo luật của thơ đường, câu thơ nhịp nhàng đối xứngĐối:ýthanhtừ loạicấu trúcQUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh quan -I. TÌM HIỂU CHUNGQUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh quan -II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3.Hai câu luận:Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.- Đối:Nhớ nước – thương nhàĐau lòng – mỏi miệngquốc quốc – gia gia- Đảo ngữ:- Chơi chữ: quốc quốc, gia gia- Lấy động tả tĩnh.Tâm trạng buồn, cô đơn: nhớ nước, thương nhà. V C V CNhớ nước đau lòng , con quốc quốc ,Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia .Bài tập 2: So sánh kết cấu của 2 câu luận có gì giống với 2 câu thực? Hãy chỉ rõ và nêu hiệu quả nghệ thuật?I. TÌM HIỂU CHUNGQUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh quan -II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 3.Hai câu kết:Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Trời, non, nướcKhông gian mênh mông> < nỗi buồn khép kín- Hình ảnh đối lập:Tâm trạng lẻ loi, cô đơn của tác giả.I. TÌM HIỂU CHUNGQUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh Quan -II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN III. TỔNG KẾTBài tập 4: Những biện pháp nghệ thuật nào đã tạo nên sự thành công cho tác phẩm?Bài tập 5: Có ý kiến cho rằng: “Đây là một bài thơ tả cảnh” nhưng lại có ý kiến khác cho là: “Đây là một bài thơ tả cảnh ngụ tình”. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? QUA ĐÈO NGANG- Bà Huyện Thanh quan - Cảm ơn các Thầy Cô 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_2122_van_ban_qua_deo_ngang.ppt