Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 22: Văn bản Qua đèo ngang - Ninh Thị Hạnh

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 22: Văn bản Qua đèo ngang - Ninh Thị Hạnh

Đèo Ngang phân cách địa giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Dãy Hoành Sơn dài 50km, chạy từ dãy Trường Sơn ở phía Tây ra biển đông.Trước kia muốn vượt núi thường phải leo Đèo Ngang cao tới 256m và dài tới 6km rất khó đi. Đến nay một hầm đường bộ được hoàn thành giúp cho việc đi lại từ Bắc vào Nam dễ dàng. Đặc biệt đây là vùng được xem là cầu nối Bắc – Nam và nối Lào, Đông Bắc Thái Lan ra biển nên hầm đường bộ này không chỉ có ý nghĩa trong nước mà còn đối với cả quốc tế .

- Khí hậu: Dãy Hoành Sơn cũng làm cho khí hậu nước ta không thuần nhất. Đây là ranh giới của gió mùa đông bắc. Từ Hoành Sơn ( vĩ tuyến 18 ) trở ra có mùa đông lạnh ít mưa – hạ nóng mưa nhiều, từ Hoành Sơn trở vào gió mùa đông bắc đã suy yếu dần mùa mưa lệch về mùa thu đông

 

ppt 25 trang bachkq715 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 22: Văn bản Qua đèo ngang - Ninh Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ LỚPMÔN : VĂN 7GIÁO VIÊN: Ninh Thị Hạnh? Đọc bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ XuânHương và cho biết bài thơ có mấy lớp nghĩa? Mỗi lớp nghĩa biểu đạt ý cơ bản gì?Đáp ánBài thơ có 2 lớp nghĩa: - Nghĩa đen: miêu tả đặc tính của chiếc bánh trôi và quá trình tạo nó. Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc. - Nghĩa bóng: (nghĩa chính) đề cao trân trọng vẻ đẹp nhan sắc và tâm hồn, sự trong trắng son sắt của người phụ nữ Việt Nam xưa và sự cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.KIỂM TRA BÀI CŨQuan sát bức tranh sau và nêu hiểu biết của emvề Đèo Ngang?Đèo Ngang thuộc dãy núi Hoành Sơn, phân cách địa giới 2 tỉnh: Hà Tĩnh và Quảng Bình.Là địa danh nổi tiếng trên đất nước ta.Quảng Bình5 Đèo Ngang phân cách địa giới giữa hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình. Dãy Hoành Sơn dài 50km, chạy từ dãy Trường Sơn ở phía Tây ra biển đông.Trước kia muốn vượt núi thường phải leo Đèo Ngang cao tới 256m và dài tới 6km rất khó đi. Đến nay một hầm đường bộ được hoàn thành giúp cho việc đi lại từ Bắc vào Nam dễ dàng. Đặc biệt đây là vùng được xem là cầu nối Bắc – Nam và nối Lào, Đông Bắc Thái Lan ra biển nên hầm đường bộ này không chỉ có ý nghĩa trong nước mà còn đối với cả quốc tế .- Khí hậu: Dãy Hoành Sơn cũng làm cho khí hậu nước ta không thuần nhất. Đây là ranh giới của gió mùa đông bắc. Từ Hoành Sơn ( vĩ tuyến 18 ) trở ra có mùa đông lạnh ít mưa – hạ nóng mưa nhiều, từ Hoành Sơn trở vào gió mùa đông bắc đã suy yếu dần mùa mưa lệch về mùa thu đông 6Về Lịch sử Đèo Ngang là một địa danh có ý nghĩa lịch sử đặc biệt. Trước kia trong giai đoạn cuối thế kỉ 18 đất nước ta trải qua sự chia cắt bởi sự tranh giành của các thế lực phong kiến khiến đất nước phải chia tách thành hai đàng. Ranh giới giữa Đàng trong và Đàng ngoài được tính bằng dãy Hoành Sơn, dòng sông Gianh. Vùng đất phía ngoài là vùng đất Bắc Hà dưới sự thống trị của vua Lê, chúa Trịnh nhưng vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung đình, toàn bộ quyền lực ở vùng Bắc Hà nằm trong tay chúa Trịnh . Còn ở Đàng trong là vùng đất của chúa Nguyễn. Ranh giới dãy núi Hoành Sơn và cụ thể ở đây là Đèo Ngang. Dãy Hoành Sơn đánh dấu mốc quan trọng của lịch sử. - Xưa kia, đèo Ngang được dùng làm nơi ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành. Năm 1069 trước sự đánh phá của ChămPa vua Lý Thánh Tông thân chinh đánh thẳng vào kinh đô Chà Bàn bắt sống vua Chế Củ. Để chuộc tội Chế Củ dâng ba châu: Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh tương ứng với lãnh thổ của hai tỉnh Quảng Bình và một phần Quảng Trị. Từ đó với cuộc hôn nhân của công chúa Huyền Trân với vua Chế Mân lãnh thổ Đại Việt tiếp tục mở rộng dần vào phía Nam. - 450 năm trước, câu nói đầy ẩn dụ của Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nói với chúa Nguyễn Hoàng sau khi người anh ruột của ông là Nguyễn Uông bị anh rể sát hại : Hoành Sơn nhất đái vạn đại dung thân. Đã tạo một bước ngoặc quan trọng của vận mệnh dân tộc. Sự tranh giành quyền lực của họ Trịnh đã tạo biến động lớn để đưa Nguyễn Hoàng tự nguyện vào vùng đất Thuận Hóa ( bên kia dãy Hoành Sơn) nơi “ ô châu ác địa”, vào nơi rừng thiêng nước độc, nghĩ rằng ông không chết vì bệnh cũng chết vì ác thú vì thế Trịnh Kiểm đồng ý ngay. Và cũng nhờ thế lịch sử Việt Nam mở ra một trang mới: đất nước mở rộng vào tận phương Nam. Mở đầu cho đàng trong giàu có, đặt nền tảng cho 13 đời vua và chúa Nguyễn.- Ngày nay dưới chân đèo Ngang: Vũng Chùa - Đảo Yến được chọn làm nơi an nghỉ cuối cùng của Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Tiết 29 ,Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)I. Giới thiệu chung 1.Tác giả Tiết 29, Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)- Tác giả: Tên thật là Nguyễn Thị Hinh.- Sống ở thế kỷ XIX – Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộc Tây Hồ, Hà Nội)- Bà là một nữ sĩ tài danh hiếm có trong lịch sử văn học thời trung đại. I. Giới thiệu chung 1.Tác giả Tiết 29, Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)2.Tác phẩm - Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ được ra đời khoảng thếkỷ 19, khi bà Huyện Thanh Quan lần đầu xa nhà, xaquê, vào kinh đô Huế nhận chức “Cung trung giáotập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụcủa nhà vua). 10I. GIỚI THIỆU CHUNG Tác giả2. Tác phẩmBước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta. Qua ®Ìo Ngang ( Bµ huyÖn Thanh Quan)* Cách đọc: chậm,buồn, càng về cuối giọng càng khắc khoải, nhỏ hơn, ngắt nhịp: 4/3,, 2/2/3, 4/1/1/1(Bà Huyện Thanh Quan)TIẾT 29 VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANGII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Đọc và tìm hiểu chú thích112. Thể loại Thất ngôn bát cú Đường luật:- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: + Đường luật là luật thơ có từ đời Đường, từ năm 618 năm 907 ở Trung Quốc. + Số câu: gồm 8 câu trong 1 bài. + Số chữ: 7 chữ trong 1 câu. + Cách gieo vần: chỉ 1 vần – cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8. + Phép đối sử dụng ở các cặp câu: 3 – 4; 5 – 6. + Có luật bằng trắc, luật niêm chặt chẽ. + Bố cục có 4 phần: Đề - Thực - Luận - Kết. --> Không theo đúng những điều trên bị coi là thất luật. QUA ĐÈO NGANG 1 2 3 4 5 6 7 Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,  Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi tiều vài chú,  Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Dừng chân đứng lại trời non nước,  Một mảnh tình riêng ta với ta.  Bà Huyện Thanh QuanĐỀTHỰCLUẬNKẾT QUA ĐÈO NGANG 1 2 3 4 5 6 7 Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,  Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi tiều vài chú,  Lác đác bên sông chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia. Dừng chân đứng lại trời non nước,  Một mảnh tình riêng ta với ta.  Bà Huyện Thanh Quan(Bà Huyện Thanh Quan)TIẾT 29 VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANG Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) QUA ĐÈO NGANGBước tới đèo Ngang, bóng xế tà, T T B B T T BCỏ cây chen đá, lá chen hoa.T B B T T B BLom khom dưới núi, tiều vài chú, B B T T B B T Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.T T B B T T BNhớ nước đau lòng, con quốc quốc, T T B B B T TThương nhà mỏi miệng, cái gia gia. B B T T T B BDừng chân đứng lại, trời, non, nước, B B T T B B TMột mảnh tình riêng, ta với ta. T T B B B T BBước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non,nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.ĐỀTHỰCLUẬNKẾT3. Bố cục : 4 phần Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)4. Phân tích:a. Hai câu đề :Bước tới Đèo Ngang, Cảnh Đèo Ngang được miêu tả vào thời gian nào trong ngày ? bóng xế tà,Thời điểm đó đã bộc lộđược tâm trạng gì của nhà thơ ?Thời gian buổi chiều tà dễ gợi buồn, gợi nhớ, dễ bộc lộ tâm sự cô đơn của nhà thơ .Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn, gợi nhớ. Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)4/ Phân tícha/ Hai câu đề :Thời gian buổi chiều tà -> gợi Buồn, gợi nhớ.-Thiên nhiên hoang dã, nguyên sơ.Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen lá, đá chen hoa.Phép liệt kê : cỏ, cây, đá, lá, hoa -> cảnh vật dày dặc, bề bộn Điệp từ “ chen “ : ->gợi sự rậm rạp, chen chúc lẫn vào nhau Gieo vần lưng “ đá – lá “ : - > nhấn mạnh sự rậm rạp của Đèo Ngang Qua những biện pháp nghệ thuật đó, giúp em hình dung như thế nào về cảnh Đèo Ngang buổi chiều tà ?Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ở đây ? Chỉ rõ ?4/ Phân tích.a/ Hai câu đề :Thời gian buổi chiều tà -> gợi buồn.-Thiên nhiên hoang dã, nguyên sơ.b/ Hai câu thực :Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Cuộc sống con người được nhà thơ miêu tả qua những hình ảnh nào ?Lom khom và lác đác thuộc từ loại nào đã học ? Nó có sức gợi tả như thế nào ?Từ láy tượng hình :+ Lom khom ->gợi hình dáng vất vả của người tiều phu+ Lác đác ->sự thưa thớt ít ỏi của các quán chợ- Đảo ngữ :-> nhấn mạnh thêm cái ấn tượng về hình dáng vất vả của người tiều phu và sự thưa thớt hiu quạnh của lều chợ Em có nhận xét gì về trật tự cú pháp của 2 câu thực này ?- Phép đối : đối thanh, đối từ loại và đối cấu trúc câu -> Tạo nhịp điệu cân đối cho câu thơ. Dùng từ láy, đảo ngữ, phép đối. Cuộc sống của con người thưa thớt, vắng vẻ.Qua những biện pháp nghệ thuật trên, em thấy hình ảnh và cuộc sống của con người ở đây như thế nào ? Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)4/ Phân tícha/ Hai câu đề :b/ Hai câu thực :c/ Hai câu luận :Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Trong buổi chiều tà hoang vắng đó, nhà thơ đã nghe thấy âm thanh gì ?? Mượn tiếng chim để bày tỏ tâm trạng nỗi lòng mình, đây là hình thức biểu đạt nào ?- Ẩn dụ tượng trưng Vậy theo em, tiếng chim cuốc và chim đa đa kêu trên đèo vắng lúc chiều tà gợi cảm giác gì? Ngoài biện pháp ẩn dụ, các em còn phát hiện tác giả sử dụng nghệ thuật nào nữa trong hai từ “quốc quốc, gia gia “? Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)-> Gợi nỗi buồn nhớ, khắc khoải Chơi chữ4/ Phân tícha/ Hai câu đề :b/ Hai câu thực :c/ Hai câu luận :- Ẩn dụ tượng trưng, chơi chữ,Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Hai câu luận còn sử dụng phép đối, em hãy chỉ ra phép đối và tác dụng của nó ?- Đối : thanh, từ loại, nghĩa -> làm cho câu thơ cân đối nhịp nhàng.đốiNhững biện pháp trên đã góp phần bộc lộ tâm trạng cảm xúc gì của nữ sĩ ?- Tâm trạng buồn, nhớ nước thương nhà, hoài cổ. Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)4/ Phân tícha/ Hai câu đề :b/ Hai câu thực :c/ Hai câu luận :d/ Hai câu kết :Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.Cảnh : trời , non, nước : -> rộng lớn, bao laHai câu đề : chi tiếtHai câu kết : bao quát, rộng lớnHai câu đề : “ bước tới ’’Hai câu kết : “ dừng chân’’Nhịp thơ ở câu 7 đặc biệt : 4/1/1/1 -> tạo ấn tượng mạnh về thiên nhiên rộng lớn Hãy so sánh cảnh miêu tả ở 2 câu cuối có gì khác với cảnh ở 2 câu đề ? Hành động của nhân vật trữ tình? Nhịp thơ ?Tác dụng ? Tác giả đã đặt cảnh và người trong mối tương quan nào ? Qua chi tiết nào ?Trời, non, nước > nỗi lòng đau đáu, da diết, thiết tha của nữ sĩ TQ đối với đất nước TrờiNonNướcTa Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)Cảnh Đèo Ngang ngày nay22Tích hợp môn Giáo dục công dân và kĩ năng sống: ? Em biết gì về Đèo ngang hôm nay? Gợi ý trả lời: Thắng cảnh Đèo Ngang từng là vùng đất hiểm yếu, được mệnh danh là bức tường thành ở phía Nam của nước Đại Việt, xuất hiện qua các áng thơ văn bất hủ của nhiều thi nhân các thời. Không chỉ có cảnh đẹp, sơn thủy hữu tình, Đèo Ngang giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành các miền khí hậu Việt Nam. So với đèo Hải Vân, Đèo Ngang thua kém về mức độ hiểm trở nhưng hơn hẳn về vẻ thơ mộng. Chính vì vậy, trong chuyến hành trình của nhiều người, Đèo Ngang vẫn là địa chỉ khó quên. Vẻ đẹp của thiên thiên cùng với những câu chuyện lịch sử đã đi vào huyền thoại càng làm cho Đèo Ngang trở nên cuốn hút, vừa có một chút gì đó bí ẩn khiến những con tim lữ khách thôi thúc tìm đến chiêm ngưỡng kì quan này.? Sau khi học xong bài thơ em cần làm gì để bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của đất nước? Gợi ý: - Bảo vệ, gìn giữ, phát huy, tôn tạo,...vẻ đẹp của di tích, thắng cảnh Đèo Ngang nói riêng và những di tích, thắng cảnh, di sản văn hóa,...của đất nước ta nói chung.- Sống thân thiện, tích cực với môi trường, cảnh quan thiên nhiên xung quanh ta,...(Bà Huyện Thanh Quan)TIẾT 29 VĂN BẢN: QUA ĐÈO NGANGTIẾT 29: QUA ĐÈO NGANG 5. TỔNG KẾT :1.Nội dung:Cảnh đèo Ngang: đẹp, hoang sơ, gợi buồn - Tâm trạng: Hoài cổ nhớ nước, thương nhà da diết, buồn, cô đơn.2. Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình đặc sắc. - Nhân hoá, đảo ngữ,điệp từ, chơi chữ. - Miêu tả kết hợp biểu cảm. - Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu trầm lắng.Bà Huyện Thanh QuanEm hãy khái quát nét đặc sắc về mặt nội dung và nghệ thuật của văn bản?III. LUYỆN TẬP: (sgk/104)Ta với ta chỉ để nói một con người, một nỗi buồn, một nỗi cô lẻ không có ai ngoài trời , mây, nước bát ngát, mênh mông, lặng lẽ ở nơi đỉnh đèo xa lạ. Một mình đối diện với chính mìnhvà chiêm ngưỡng thiên nhiên vô tận, vô cùng trong ánh hoàng hôn tắt dần, lòng người phụ nữ càng thấy trống vắng, nhỏ bé biết bao.Ta với ta?Hướng dẫn về nhà * Đối với bài học ở tiết học này: - Về nhà học bài , học ghi nhớ , học thuộc lòng văn bản. - Viết thành văn cảm nhận sâu sắc của em về bài thơ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài “ Bạn đến chơi nhà” + Tác giả , tác phẩm + Cảm xúc của nhà thơ khi bạn tới chơi + Gia cảnh của chủ nhà + Ý nghĩa bài thơ 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_22_van_ban_qua_deo_ngang_ninh_t.ppt