Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Vũ Thị Kim Hoa

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Vũ Thị Kim Hoa

 «Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.

 Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong sáu mươi năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp.»

1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ

Em hiểu thế nào là nhất quán? Tại sao tác giả cho rằng sự nhất quán đó là điều rất quan trọng cần làm nổi bật?

 

ppt 43 trang bachkq715 7390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 23: Đức tính giản dị của Bác Hồ - Vũ Thị Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT TP THÁI BÌNH TRƯỜNG THCS ĐÔNG HÒAKÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINHMÔN:NGỮ VĂN 7GV: VŨ THỊ KIM HOA? Trong chương trình ngữ văn lớp 6, các em đó học bài thơ nào viết về Bác Hồ kính yêu? Em hãy đọc một khổ thơ em yêu thích nhất?BÀI 23-PHẠM VĂN ĐỒNG -ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒI. TÌM HIỂU CHUNGTác giả: Phạm Văn Đồng (1906 – 2000)Quê quán: Quảng Ngãi.Sự nghiệp: + Ông là nhà cách mạng nổi tiếng, từng là Thủ tướng chính phủ hơn 30 năm.+ Ông có nhiều công trình, bài nói và viết về văn hóa, văn nghệ, về Chủ tịch Hồ Chí Minh và các danh nhân văn hóa của dân tộc với tư tưởng sâu sắc, giản dị, tình cảm sổi nổi, lời văn trong sáng, hấp dẫn. - Cuộc đời: Ông là người học trò và là người cộng sự gần gũi với Chủ tịch Hồ Chí Minh.Cố Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng(1906 – 2000)B¸c Hå vµ b¸c Ph¹m V¨n §ång I. TÌM HIỂU CHUNGTác giả: Phạm Văn Đồng (1906 – 2000)2. Tác phẩm: a. Xuất xứ : Trích từ diễn văn « Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại» trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970). b. Từ khó:sgk/54 c.Phương thức biểu đạt: Nghị luận (Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận). d. Bố cục: 2 phần.Phần 1: ĐVĐ: Nhận định về đức tính giản dị của Bác (Từ đầu -> tuyệt đẹp).Phần 2: GQVĐ:Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác (Phần còn lại).Cố Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng(1906 – 2000)1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác HồII. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN	«Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.	Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong sáu mươi năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp.»Câu văn nào nêu luận điểm của bài?Em hiểu thế nào là nhất quán? Tại sao tác giả cho rằng sự nhất quán đó là điều rất quan trọng cần làm nổi bật? - Câu 1:Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.- Câu 2: Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong sáu mươi năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp .1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác HồI. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNNêu luận điểm chính: Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn.Giải thích, nhấn mạnh phẩm chất cao quý ấy được giữ nguyên trong cuộc đời 60 năm với nhiều sóng gió ở nhiều nơi.Nếu câu đầu nêu luận điểm chính thì câu thứ hai có tác dụng gì ?-> Cách lập luận ngắn gọn sâu sắc, nêu vấn đề trực tiếp hấp dẫn thể hiện được tình cảm ngợi ca cảm phục của người viết. Trong khi nhận định, tác giả có thái độ như thế nào? Tìm các từ ngữ nói về điều đó?	«Điều rất quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch.	Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong sáu mươi năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch tuyệt đẹp.»I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác Hồ2. Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ Luận điểm 1 : Bác giản dị trong đời sống ( Bữa ăn, nơi ở, tác phong làm việc và quan hệ với mọi người.)Luận điểm 2 : Bác giản dị trong lời nói và bài viết Để làm rõ luận điểm chính trong phần còn lại của văn bản tác giả đã nêu ra những luận điểm phụ nào ?LuËn ®iÓm 1: B¸c gi¶n dÞ trong ®êi sèng.LuËn ®iÓm 2: B¸c gi¶n dÞ trong lêi nãi, bµi viÕt.2.Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Nhận định về đức tính giản dị của Bác HồHoạt động nhóm (3p) Thảo luận điền vào sơ đồ đang khuyết những luận cứ của luận điểm 1.LUẬN ĐIỂM 1: Bác giản dị trong đời sốngBữa cơmNơi ởTrong tác phong làm việcvà quan hệ với mọi người- Vài ba mónKhông để rơi vãiBát sạch, thức ăn sắp xếp tươm tất Bình luận: Bác quý trọng sản xuất, quý trọng người phục vụ. Bình luận: Thanh bạch, tao nhã biết bao.Nhà sàn vài ba phòngLộng gió và ánh sáng, hương thơm của hoa vườnSuốt ngày làm việc; từ việc lớn đến việc nhỏ: «viết thư, nói chuyện với các cháu miền Nam, thăm nhà công nhân..»Tự làm được thì không cần người giúp.Để làm rõ Bác giản dị trong đời sống, đoạn văn đã nêu những dẫn chứng nào ? Chỉ ra những lời bình luận ngắn gọn cuối mỗi dẫn chứng.Bữa cơm tại Chiến khu Việt Bắc năm 1951 Trang phục của BácB¸c Hå bªn bµn lµm viÖcBác Hồ thăm các cháu thiếu nhi miền Nam...Bác Hồ đi thăm nhà tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ở, phòng ăn...Bác tham gia lao động sản xuất Ngoài những dẫn chứng tác giả còn dùng lí lẽ để ta hiểu thêm về đời sống giản dị của Bác đó là so sánh lối sống của Bác với nhà tu hành và hiền triết ẩn dật trong đoạn văn Giữa lối sống của Bác và của nhà tu hành, nhà hiền triết ẩn dật có gì giống nhau ?Nhưng tại sao lối sống của Bác không phải là lối sống của nhà tu hành ?	«Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị càng hòa hợp với đời sống tâm hồn phong phú, với những tư tưởng, tình cảm, những giá trị tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự văn minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.»LUẬN ĐIỂM 1: Bác giản dị trong đời sốngBữa cơmNơi ởTrong tác phong làm việc và quan hệ với mọi người- Vài ba mónKhông để rơi vãiBát sạch, thức ăn sắp xếp tươm tất Bình luận: Bác quý trọng sản xuất, quý trọng người phục vụ. Bình luận: Thanh bạch, tao nhã biết bao.Nhà sàn vài ba phòngLộng gió và ánh sáng, hương thơm của hoa vườnSuốt ngày làm việc; từ việc lớn đến việc nhỏ: «viết thư, nói chuyện với các cháu miền Nam, thăm nhà công nhân..»Tự làm được thì không cần người giúp.Bình luận: Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú. Lối sống văn minhQua tìm hiểu luận điểm 1, em có nhận xét về cách lập luận của tác giả Phạm Văn Đồng ?LuËn ®iÓm 1: B¸c gi¶n dÞ trong ®êi sèng.LuËn ®iÓm 2: B¸c gi¶n dÞ trong lêi nãi, bµi viÕt.I.TÌM HIỂU VĂN BẢN 2.Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác Hồ Luận cứ toàn diện.Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực.Kết hợp chặt chẽ dẫn chứng với lí lẽ và bình luận ngắn gọn. Để kết thúc luận điểm 1 sang luận điểm 2, tác giả đã chuyển ý bằng câu văn nào ?“ Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói, bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.”Tác giả đã chứng minh Bác giản dị trong lời nói và bài viết qua những câu nói nào ?LuËn ®iÓm 2: B¸c gi¶n dÞ trong lêi nãi, bµi viÕt.«Không có gì quý hơn độc lập tự do.»Tại sao tác giả dùng những câu nói này để chứng minh cho sự giản dị trong cách nói và bài viết của Bác?«Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.»LuËn ®iÓm 2: B¸c gi¶n dÞ trong lêi nãi, bµi viÕt.«Không có gì quý hơn độc lập tự do.»Hãy kể thêm dẫn chứng về 1số câu nói và bài viết khác của Bác cũng rất giản dị mà có ý nghĩa sâu sắc.«Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.»2 câu nói nổi tiếng có ý nghĩa sâu sắc: Nêu được tinh thần , khát vọng của dân tộc Việt Nam trong thời đại Hồ Chí MinhLuËn ®iÓm 2: B¸c gi¶n dÞ trong lêi nãi, bµi viÕt.B×nh luËn: «Những chân lý giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch.»«Không có gì quý hơn độc lập, tự do.»Tác giả đã có lời bình luận như thế nào về tác dụng của cách nói giản dị ấy ?«Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi.»Qua văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ, em học được điều gì về cách lập luận của tác giả ? Văn bản đã mang lại cho em những hiểu biết nào về Bác Hồ?	LUẬN ĐIỂM 1: Bác giản dị trong đời sốngBữa cơmNơi ở Trong tác phong làm việc và quan hệ với mọi ngườiBình luận: Đời sống vật chất giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú. Lối sống văn minhLUẬN ĐIỂM 2: Bác giản dị trong lời nói, bài viết «Không có gì quý hơn độc lập, tự do.» «Nước Việt Nam... thay đổi.»Bình luận: Chân lý giản dị, sâu sắc Tạo nên sức mạnh vô địch ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒIII. TỔNG KẾTNghệ thuật:Luận cứ toàn diện (Giản dị trong ăn, ở, lối sống, làm việc và lời nói bài viết)Kết hợp dẫn chứng với lí lẽ và bình luận ngắn gọn.Dẫn chứng phong phú, cụ thể, toàn diện, xác thực, gần gũi.Thấm đượm tình cảm chân thành.	 2. Nội dung:- Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. Sự giản dị đó hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp.SƠ ĐỒ TƯ DUYIV. LUYỆN TẬPBài Tập 1 1. Những bài thơ, câu thơ viết về đức tính giản dị của Bác Hồ.2. Những bài hát ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ.1.Một số câu thơ viết về sự giản dị của Bác: - Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị, Màu quê hương bền bỉ đậm đà. ( Sáng tháng Năm – Tố Hữu )- Nhớ Ông Cụ mắt sáng ngời,Áo nâu, túi vải đẹp tươi lạ thường. ( Việt Bắc – Tố Hữu ) 2.Bài hát : “ Đôi dép Bác Hồ ” – NSND Thu Hiền thể hiện.- Bác để tình thương cho chúng conMột đời thanh bạch chẳng vàng sonMênh mông áo vải hồn muôn trượngHơn tượng đồng phơi những lối mòn. ( Bác ơi – Tố Hữu )Bài tập 2: Qua văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”. Em đã học tập được những đức tính giản dị nào từ Bác. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 10 - 12 câu ) bày tỏ những điều đó.Gợi ý : *Hình thức : Đoạn văn có bố cục 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài.Độ dài 10 – 12 câu ( Đánh số câu + Thêm bớt 1 câu )*Nội dung: Những đức tính học tập được từ Bác: Bữa ăn Nơi ở Cách làm việcQuan hệ với mọi người- Lời nói và bài viếtBài tập 3: Qua văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” em hiểu như thế nào về đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống? Hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng ( 10 – 12 ) câu trình bày suy nghĩ của em về vấn đề đó?Gợi ý : *Hình thức : Đoạn văn có bố cục 3 phần : Mở bài, Thân bài, Kết bài.Độ dài 10 – 12 câu ( Đánh số câu + Thêm bớt 1 câu )*Nội dung: Giải thích sống giản dị là gì?Ý nghĩa của lối sống giản dị?- Liên hệ thực tế bản thân?*Nội dung: Giải thích sống giản dị là gì?+Giản dị là cách sống không cầu kì, xa hoa, cách sống sao cho phù hợp với hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh cá nhân.+Sự giản dị thể hiện ở nhiều khía cạnh: cách sử dụng vật chất, lời nói, cách hành sử, cử chỉ, cách thể hiện bản thân Ý nghĩa của lối sống giản dị?+ Giản dị là đức tính cần có ở mỗi con người.+ Giúp mối quan hệ giữa người với người trở nên tốt đẹp hơn.+ Được mọi người yêu quý, giúp đỡ, cảm thông.Liên hệ thực tế bản thân? Là học sinh : + Ăn mặc giản dị đúng trang phục học sinh. + Nói năng tế nhị không nói tục, chửi bậy, ƯHƠNGCẢNGEMƠMGẶPBÁCHỒNĂMĐIỀUBÁCDẠHỒYNGUYỄNVĂNBAQUẢNGTRƯỜNGBAĐÌNHCAOBẰNGHÀNGNGANGLÀNGSENPHỤBẾPBÁCHÔNCÁCCHÁUNGUYỄNSINHCUNGNGUYỄNTẤTTHÀNHHỒQUANG1234567891011121314 1 2 3 4 6 7 8 9 10 11 5 14 13 12N¬i ®©y d­íi sù chñ tr× cña ®ång chÝ NguyÔn Ái Quèc §¶ng Céng S¶n ViÖt Nam ®­îc thµnh lËp ngµy 3/2/1930?1234678910115141312“Em vui móa, em vui h¸t. B¸c mØm c­êi B¸c khen em ngoan.”B¹n h·y cho biÕt ®ã lµ lêi cña bµi h¸t nµo? B¸c ®· c¨n dÆn thÕ hÖ m¨ng non ph¶i rÌn luyÖn kh«ng ngõng qua nh÷ng néi dung nµo? Trong thêi gian B¸c Hå ho¹t ®éng ë n­íc ngoµi B¸c cã tªn gäi th©n mËt g×?Tªn B¸c Hå ghi trong sæ l­¬ng ngµy 5/6/1911 trªn con tÇu Latóts¬ - T¬rªvin lµ g× ?B¸c ®äc b¶n tuyªn ng«n ®éc lËp khai sinh n­íc ViÖt Nam d©n chñ céng hoµ ë ®©u?B¸c Hå ®· lùa chän ®Þa danh nµo ®Ó x©y dùng c¨n cø c¸ch m¹ng ë n­íc ta ? Phè cã sè nhµ 48, n¬i B¸c Hå viÕt b¶n Tuyªn ng«n ®éc lËp bÊt hñ, phè ®ã cã tªn lµ g× ? Ngµy 19/5/1890, B¸c Hå ®· ®­îc sinh ra t¹i lµng quª nµo cña tØnh NghÖ An ? QuyÕt ®Þnh ra ®i t×m ®­êng cøu n­íc, B¸c Hå ®· ph¶i lµm c«ng viÖc g× trªn tµu bu«n cña Ph¸p ?“Th­ nµy B¸c göi th­ chung ... kh¾p vïng gÇn xa”. H·y ®iÒn côm tõ cßn thiÕu? Tªn khai sinh cña B¸c Hå lµ g× ? Tªn cña B¸c Hå khi d¹y häc ë tr­êng Dôc Thanh lµ g× ?Tªn cña B¸c Hå dïng khi ho¹t ®éng ë Trung Quèc tõ n¨m 1938 – 1940 lµ g× ? TÊt c¶ thiÕu nhi ViÖt Nam ®Òu muèn ®¹t ®­îc ®iÒu nµy ?*******************************************************************************************************Nắm chắc nội dung, nghệ thuật, *Söu taàm nhöõng maåu chuyeän, caâu vaên, thô cuûa Baùc Hoà hoaëc cuûa ngöôøi khaùc noùi veà ñöùc tính giaûn dò cuûa Baùc Hoà.*Chuaån bò baøi :1.Luyện tập lập luận chứng minh( sgk /51)2. YÙnghóa vaên chöông (sgk/60):Taùc giaû Hoaøi Thanh . Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông laø gì ? Taùc duïng cuûa vaên chöông ñoái vôùi ñôøi sống cuûa nhaân loaïi ?*Hướng dẫn về nhàChócc¸c emch¨mngoanhäc giái

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_23_duc_tinh_gian_di_cua_bac_ho.ppt