Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 26: Qua đèo ngang

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 26: Qua đèo ngang

2. Văn bản:

a. Đọc:

b.Hoàn cảnh ra đời:

- Khoảng thế kỷ 19, khi bà HuyệnThanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức: “Cung trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua).

 

pptx 30 trang bachkq715 4760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 26: Qua đèo ngang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGGỒMCÓ03CHỮCÁIMẢNH GHÉPBÀCHÚATHƠNÔM44CHIỀU33QẢNGBÌNH22HÀTĨNH11Ô CHỮĐiền từ còn thiếu vào câu hát sau :Đi mô rồi cũng nhớ về ..151413121110090807060504030201HẾT GIỜĐộng phong nha thuộc tỉnh nào ?151413121110090807060504030201HẾT GIỜLà khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối151413121110090807060504030201HẾT GIỜHồ Xuân Hương được mệnh danh là 151413121110090807060504030201HẾT GIỜChướng ngại vật : ĐèoHình : Hùng vĩ Đèo NgangTiết 26: Văn bảnQUA ĐÈO NGANGBÀ HUYỆN THANH QUANTìm hiểu chung1.Tác giả: Tiết 26: Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)- Tên thật: Nguyễn Thị Hinh. Sống ở thế kỷ XIX Quê ở làng Nghi Tàm (nay thuộcTây Hồ, Hà Nội). Chồng bà làm tri huyệnThanh Quan (nay thuộc Thái Ninh, Thái Bình). Do đó có tên gọi Huyện ThanhQuan. - Là một trong số nữ sỹ tài hoa hiếm có trong thời trung đại. 2. Văn bản: a. Đọc:Tiết 26 - Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) b.Hoàn cảnh ra đời:- Khoảng thế kỷ 19, khi bà HuyệnThanh Quan lần đầu xa nhà, xa quê, vào kinh đô Huế nhận chức: “Cung trung giáo tập” (dạy nghi lễ cho các cung nữ, phi tần theo chỉ dụ của nhà vua).Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) c. Giải thích từ khó: Chim cuốcChim đa đac. Thể thơ :Thất ngôn bát cú Đường luật. Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) QUA ĐÈO NGANGBước tới đèo Ngang, bóng xế tà,Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta. - Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.+ Số câu: 8 câu/ bài+ Số chữ trong trong 1câu: 7 chữ+ Gieo vần chữ cuối các câu: 1,2,4,6,8 (tà, hoa, nhà, gia, ta)+ Có NT đối giữa câu 3 – 4, 5 – 6+ Có niêm luật chặt chẽ. (B –T)- Luật thơ:Tiếng thứ 2 của câu 1 là thanh bằng -> Luật BTiếng thứ 2 của câu 1 là thanh trắc -> Luật T2. Văn bản: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Dừng chân đứng lại, trời, non,nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.ĐỀTHỰCLUẬNKẾTd. Bố cục: 4 phần: Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Nội dung: a. Hai câu đề :Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, BÀI 8 Tiết 26 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan) Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)II/ Đọc- hiểu văn bản :a/ Hai câu đề :Thời gian:Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen lá, đá chen hoa.Buổi chiều tà => Gợi cảm giác buồn- Cảnh vật: Cỏ cây, lá, đá, hoa=> Tả thực, thiên nhiên hoang sơ, không gian vắng lặng, gợi buồnb/ Hai câu thực :Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nghệ thuật: Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)Rộng hơn, có dấu hiệu của Cuộc sống của con người nhưng còn thưa thớt, vắng vẻ. - Không gian: Dùng từ láy, đảo ngữ, phép đối.c/ Hai câu luận :Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.- Nghệ thuật: Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)Ẩn dụ, chơi chữ, đối, tượng thanh- Tâm trạng:-Tâm trạng buồn, nhớ nước thương nhà, hoài cổ.d/ Hai câu kết :Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.- Cảnh : Tiết 29 Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)Trời, non , nước , thiên nhiên bao la, rộng lớn- Người:Ta với ta, nhỏ bé, cô đơn trước thiên nhiên=>Lẻ loi đơn độc khi phải xa gia đình, quê hương, mảnh tình riêng giữa trời , non , nước, đối lập, tương phảnDừng chân đứng lại, trời, non, nước,Một mảnh tình riêng, ta với ta.Thảo luận đôi (2 phút): Cụm từ “ta với ta” có ý nghĩa gì ? Văn bản : Qua Đèo Ngang (Bà huyện Thanh Quan)Ta với ta, chỉ có 1 người, chỉ chủ thể.Bộc lộ nỗi cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả -> nỗi lòng đau đáu, da diết, thiết tha của nữ sĩ đối với đất nước 2. Ý nghĩa văn bản:- Thể hiện tâm trạng cô đơn, hoài cổ của nhà thơ trước cảnh vật Đèo Ngang3. Đặc sắc nghệ thuật:- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình- Sử dụng từ láy gợi hình gợi cảm và nghệ thuật đối lập, đảo ngữIII. Ghi nhớ: SGK trang 104Cảnh Đèo Ngang ngày nay50 50AI LÀ TRIỆU PHÚAI LÀ TRIỆU PHÚAI LÀ TRIỆU PHÚAI LÀ TRIỆU PHÚAI LÀ TRIỆU PHÚAI LÀ TRIỆU PHÚAI LÀ TRIỆU PHÚAI LÀ TRIỆU PHÚAI LÀ TRIỆU PHÚ Câu 1. Đèo Ngang thuộc địa phương nào? A. Hà Tĩnh Và Quảng BìnhC. Đà NẵngB. Hà TĩnhD. Quảng BìnhCâu 2. Cảnh Đèo Ngang trong hai câu thơ đầu được miêu tả?B. Heo hút , buồn bãC. Rậm rạpA. Vui tươiD. Heo hút, vui vẻCâu 3. Qua Đèo Ngang được miêu tả trong thời điểm nào trong ngày?C. Xế chiềuB. Xế trưaA. Ban maiD. Đêm khuyaCâu 4. Nghệ thuật nổi bật trong câu thứ ba và thứ tư là gì?D. Đảo ngữB. So sánhA. Nhân hóaC. Hoán dụHướng dẫn tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này: - Về nhà học bài, học ghi nhớ, học thuộc lòng văn bản. - Viết thành văn cảm nhận sâu sắc của em về bài thơ. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Chuẩn bị bài: “ Bạn đến chơi nhà”. + Tác giả, tác phẩm. + Cảm xúc của nhà thơ khi bạn tới chơi. + Gia cảnh của chủ nhà. + Ý nghĩa bài thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_26_qua_deo_ngang.pptx