Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 3: Từ ghép
Từ ghép ĐL:
Suy nghĩ
Chài lưới
Cỏ cây
Ẩm ướt
Đầu đuôi
cười nụ theo bảng phân loại sau
Từ ghép CP:
Lâu đời
Xanh ngắt
Nhà máy
Nhà ăn
Cười nụ.
2. Ghi nhớ 1 sgk/ 14
*VD2:
- Áo / quần; trầm / bổng
-> Bình đẳng về mặt ngữ pháp
Từ ghép đẳng lập
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 3: Từ ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÂN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ! Gi¸o viªn: Hoàng Thị Kim ThoaNg÷ v¨n 7KIỂM TRA BÀI CŨ? Líp 6 c¸c em ®· ®ưîc häc vÒ tõ vµ cÊu t¹o tõ TV. Hãy nhắc lại thế nào là từ? Từ gồm mấy loại? Đó là những loại nào?Trả lời:Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. Từ gồm 2 loại: Từ đơn và từ phức.? Từ phức được chia làm những loại nào? Thế nào là từ ghép?Trả lời:Từ phức chia làm từ ghép và từ láy. Từ ghép là từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. VD: xe đạp, ăn mặc, xinh đẹp, Tiếng Việt TỪ GHÉPI. Các loại từ ghép 1. Xét ví dụ* VD1: Bà / ngoại C P Thơm / phức C PTừ ghép chính phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụVD1:- Mẹ còn nhớ sự nôn nao, hồi hộp khi cùng bà ngoại đi tới gần ngôi trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng khi cổng trường đóng lại.- Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờVD1: Từ ghép: bà ngoại, thơm phứcTiếng nào là tiếng chính ? Tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính? - Em hãy nhận xét trật tự của các tiếng trong những từ ấy?Tiếng Việt TỪ GHÉPI. Các loại từ ghép 1. Xét ví dụ* VD1: Bà / ngoại C P Thơm / phức C PTừ ghép chính phụBT2 sgk/15: Điền thêm tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo thành từ ghép chính phụ Bút Thước . Mưa Làm Ăn ..... Trắng . Vui Nhát . chì/ bi/ mực thẳng/ eke, ... phùn/ rào .vườn/ quen bám/ vụng tinh/ xoá tai/ mắt .gan/ cáy Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉPI. Các loại từ ghép 1. Xét ví dụ* VD1: Bà / ngoại C P Thơm / phức C PTừ ghép chính phụ* VD2:- Áo / quần; trầm / bổng -> Bình đẳng về mặt ngữ phápTừ ghép đẳng lậpVD2: từ ghép quần áo, trầm bổng có phân ra tiếng chính tiếng phụ không?VD2:- Việc chuẩn bị quần áo mới, giày nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường. - Mẹ không lo nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là vang lên bên tai tiếng bài đọc trầm bổng [..]Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉPI. Các loại từ ghép 1. Xét ví dụ* VD1: Bà / ngoại C P Thơm / phức C PTừ ghép chính phụ*VD2:- Áo / quần; trầm / bổng -> Bình đẳng về mặt ngữ phápTừ ghép đẳng lập2. Ghi nhớ 1 sgk/ 14BT nhanh: Các nhóm từ sau thuộc loại từ ghép gì? a. Mong ước, khỏe mạnh, chở che, xa gần, tìm kiếm. b. Buồn phiền, hối hận, yên tĩnh, mẹ con, đi lại, non sông, buôn bán. c. Đường sắt, nhà khách, xanh biếc, ghế đẩu, vở toán.Đáp án:Nhóm a, b: Từ ghép đẳng lập.Nhóm c: từ ghép chính phụ.Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉPI. Các loại từ ghép 1. Xét ví dụ* VD1: Bà / ngoại C P Thơm / phức C PTừ ghép chính phụ*VD2:- Áo / quần; trầm / bổng -> Bình đẳng về mặt ngữ phápTừ ghép đẳng lập2. Ghi nhớ 1 sgk/ 14BT1 sgk/15Xếp các từ ghép: Suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, cười nụ theo bảng phân loại sauTừ ghép CP: Lâu đờiXanh ngắtNhà máyNhà ănCười nụ.Từ ghép ĐL: Suy nghĩChài lưới Cỏ câyẨm ướtĐầu đuôiTiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉPCác loại từ ghépNghĩa của từ ghép 1. Xét ví dụ Bà ngoại bà Thơm phức thơm Quần áo quần, áo Trầm bổng trầm, bổng Nhóm 1,2: so sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm, em thấy có gì khác nhau?Nhóm 3,4: So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy có gì khác nhau?Tiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉPCác loại từ ghépNghĩa của từ ghép 1. Xét ví dụ Bà ngoại bà Thơm phức thơm-> Nghĩa hẹp hơn -> Nghĩa rộng hơnTừ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa Quần áo quần, áo Trầm bổng trầm, bổng -> Nghĩa rộng hơn, khái quát hơn=>Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa2. Ghi nhớ 2 sgk/14-> Nghĩa hẹp hơn, chỉ cụ thểBà : người sinh ra bố, mẹ hoặc người phụ nữ lớn tuổiBà ngoại: người sinh ra mẹ mìnhThơm : mùi dễ chịuThơm phức: có mùi thơm mạnh và hấp dẫnQuần áo: chỉ chung quần áo mặc Quần: chỉ riêng quần; áo chỉ riêng áoTrầm bổng: âm thanh lúc cao lúc thấp Trầm: âm thanh thấpBổng: âm thanh caoTiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉPCác loại từ ghépNghĩa của từ ghépLuyện tậpNhóm 1,2: BT3Nhóm 3,4: BT4BT3: Núi: núi sông, núi rừng Ham: ham mê, ham muốn Xinh: xinh đẹp, xinh tươi Mặt: mặt mũi, mặt mày Học: học hỏi, học hành Tươi: tươi đẹp, tươi vui BT3: điền thêm các tiếng vào sau các tiếng dưới đây để tạo từ ghép đẳng lập Núi Ham Xinh Mặt Học TươiTiết 3- Tiếng Việt TỪ GHÉPCác loại từ ghépNghĩa của từ ghépLuyện tậpNhóm 1: BT3Nhóm 2: BT4BT4: Có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở vì sách, vở là danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể riêng biệt Còn sách vở là từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chỉ chung cả hai loại nên không thể nói 1 cuốn sách vởBT4: tại sao có thể nói một cuốn sách, một cuốn vở mà không thể nói một cuốn sách vở?Chính phụTiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng chínhTừ ghép CP có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép CP hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.Đẳng lậpKhông phân ra tiếng chính tiếng phụTừ ghép ĐL có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép ĐL khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nóTừ ghépCỦNG CỐ BÀI GIẢNGTrò chơi: Đuổi hình bắt chữChủ đề: Từ ghépTia nắngCầu vồngCây cốiNhà cửaBúp bêCười nói Thác ghềnhNúi non Bài cũHọc thuộc ghi nhớHoàn thành các bài tập còn lại Bài mớiXem trước bài: Từ láyHướng dẫn về nhàTIẾT HỌC KẾT THÚCXIN CHÀO TẠM BIỆT !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_3_tu_ghep.ppt