Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 40: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)
. Thể thơ:
+ Thất ngôn tứ tuyệt
Đặc điểm:
Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 2 4.
Ngắt nhịp: Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 40: Cảnh khuya (Hồ Chí Minh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHTIẾT 40 VĂN BẢNI. Tìm hiểu chung:1. Tác giả:- Chủ tịch Hồ Chí Minh(1890- 1969)- Quê : Nam Đàn – Nghệ An- Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới và là một nhà thơ lớnChủ tịch Hồ Chí Minh(1890 – 1969)Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc ở chiến khu Việt BắcI. Tìm hiểu chung:a/ Hoàn cảnh sáng tácBài thơ Rằm tháng giêng” được Bác Hồ viết khi sống và làm việc ở chiến khu Việt Bắc năm 1948.2. Văn bản:ViÖt B¾cTr«ng lªn ViÖt B¾c cô Hå s¸ng soi + Thất ngôn tứ tuyệtb. Thể thơ:Đặc điểm:Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 2 4.Ngắt nhịp: Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.Hướng dẫn học sinh đọc bài+ Giọng chậm, thanh thản, và sâu lắng. + Đọc theo nhịp: bản phiên âm đọc với nhịp 4/3 + Bản dịch thơ đọc theo nhịp: 2/2/2 - 2/4/2c. Đọc – Từ khó:*Rằm tháng Giêng( 2 phần)+ Cảnh đêm Rằm( 2 câu đầu)+Hình ảnh con người giữa đêm Rằm( 2 câu cuối)d. Bố cục:II. Đọc hiểu văn bản:1. Nội dunga. Cảnh đêm rằm:Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viênXuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên.Thời gian:đêm rằm tháng giêngCảnh vật: trăng tròn nhấtXuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên.Biện pháp nghệ thuật:Sử dụng điệp từ Xuân, nhấn mạnh sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời.Hai câu thơ đầu thể hiện:=> Không gian cao rộng , bát ngát, tràn ngập ánh trăng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng .* Tâm hồn của Bác:Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt tha thiết.Bằng cách miêu tả khái quát, toàn cảnh, nắm được cái thần của sự vật theo bút pháp truyền thống phương Đông.b. Hình ảnh con người giữa đêm Rằm :Yên ba thâm xứ đàm quân sựDạ bán quy lai nguyệt mãn thuyềnBác nói về việc:Bác đang cùng các bộ bàn việc quân việc nướcNơi bàn việc:Nơi sâu thẳm của dòng sông mịt mù khói sóng+Không gian dòng sông:Không gian huyền ảo trong đêm trăng=>Câu thơ mở ra một không khí thời đại, không khí hội họp luận bàn việc quân, việc nước rất bí mật khẩn trương của Đảng, chính phủ và Bác Hồ trong những năm tháng gay go ấy.www.themegallery.comDạ bán quy lai nguyệt mãn thuyềnNguyệt mãn thuyền :Hình ảnh con thuyền sau lúc bàn bạc việc quân trở về, trôi nhẹ giữa dòng sông trong ngập tràn ánh trăng"ngân đầy thuyền"Trăng đầy thuyềnThể hiện tinh thần lạc quan và phong thái ung dung, niềm tin vào ý Đảng, lòng dân, vào cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ nhưng nhất định thắng lợi.=> Hai câu cuối:Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên,Tr¨ngS«ng, nưíc, trêiTrßn ®Çy, s¸ng nhÊt Trµn ngËp s¾c xu©nC¶nh s«ng nưíc ®ªm r»m th¸ng giªngKh«ng gian cao réng, b¸t ng¸t, trµn ®Çy ¸nh s¸ng, trµn ®Çy s¾c xu©n.Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyềnCon nguêiBµn b¹c viÖc qu©nUng dung, l¹c quan§i trªn thuyÒn chë ®Çy tr¨ngThảo luận cặp đôi:(3 phút)Em hãy so sánh mối quan hệ giữa trăng và người trong bài “Cảnh khuya” với trăng và người trong bài “Rằm tháng giêng”?Cảnh khuya: Trăng với con người còn khoảng cách, con người say đắm thưởng ngoạn trăng từ xa.Rằm tháng giêng: Trăng không chỉ là bầu bạn, là tri ân, tri kỉ ngồi cùng thuyền bàn việc quân, trăng còn đi vào trái tim thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh.2. Đặc sắc nghệ thuật:+ Thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh so sánh, điệp ngữ, nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp.+ Màu sắc thơ cổ điển mà bình dị tự nhiên3. Ý nghĩa văn bản:Thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm,và lạc quan, lòng yêu nước sâu nặng của Bác HồATK Định Hóa – Thái NguyênTHỬ TÀI THÔNG MINHMời lên xe nếu bạn trả lời đúngPLAYCâu 1. Bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng cùng thể thơ với bài nào của Lý Thường Kiệt?Sông núi nước NamWRONG/SAIRIGHT/ĐÚNGHai bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?Những năm đầu cuộc kháng chiến chống PhápWRONG/SAIRIGHT/ĐÚNGHai bài thơ Cảnh Khuya và Rằm Tháng Giêng miêu tả cảnh vật ở đâu?Việt BắcWRONG/SAIRIGHT/ĐÚNGBài thơ Rằm Tháng Giêng thuộc thể thơ gì ?Thất Ngôn tứ tuyệtWRONG/SAIRIGHT/ĐÚNGHướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn luyện nội dung phân tích.- Làm 2 bài tập phần luyện tập.- Chuẩn bị bài mới.Cảm ơn quý thầy côVà các em!
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_40_canh_khuya_ho_chi_minh.pptx