Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 40: Thành ngữ (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 40: Thành ngữ (Chuẩn kiến thức)

A. TÌM HIỂU CHUNG:
I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ:
* Ví dụ: SGK/ 143
* Ghi nhớ: SGK/ 144

II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ:

* Ví dụ : SGK/ 144

 

ppt 15 trang bachkq715 3460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 40: Thành ngữ (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Sắp xếp các từ sau để tạo thành một câu tục ngữ: khom Chó vãi lưng cải, le chó vãi lưỡi Chó mèo mè đậy treoĐáp án: Chó khom lưng vãi cải, chó le lưỡi vãi mè( tng). Đáp án: Chó treo mèo đậy( th.ng)? Những từ còn lại hãy sắp xếp thành một câu hoàn chỉnh ? Câu vừa sắp xếp được có khác gì so với câu tục ngữ.TIỀNG VIỆTTIẾT 48 : THÀNH NGỮ A. TÌM HIỂU CHUNG:I. Thế nào là thành ngữ:* Ví dụ : SGK/ 143Chỗ dòng nước chảy vượt qua một vách đá cao rồi đổ mạnh xuống Chỗ lòng sông bị thu hẹp và cạn , có đá lởm chởm làm dòng nước dồn lại và chảyxiết.- Cụm từ : “ lên thác xuống ghềnh”? Có thể thay thế mộtvài từ trong cụm từnày bằng một số từkhác được không.VD: trong thác ngoài ghềnhKhông thay thếđược.Thay vào Nghĩa của cụm từ sẽ thay đổi? Có thể chêm xemthêm vào cụm từ này một vài từ khác được Không.VD: lên ngắm thác đi xuống ghềnhKhông chêm xen thêm vào được sẽ làm nghĩa cụm từ thay đổi.? Có thể thay đổivị trí các từtrong cum từđược không.VD: lên ghềnh xuống thácKhông thay đổivị trí các từ trong cụm từsẽ làm cho nghĩa không hợp lí.? Đặc điểm cấu tạo của cụm từ này như thế nào. → - Có cấu tạo cố định. ? Nghĩa của cụm từlên thác xuống ghềnh là gì.Gian nan, vất vả, cực khổ - Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.? Nghĩa của cụm từlên thác xuống ghềnh có thể hiệnrõ trên mặt chữkhông.Không hiểu theo nghĩa đen mà hiểutheo nghĩa bóngqua phép chuyển nghĩa ẩn dụ - Nghĩa thể hiện thông qua phép chuyển nghĩa: ẩn dụ.- Cụm từ : “ mưa to gió lớn” ? Nghĩa của cụm từ này là gì. Mưa lớn gió lớn? Nghĩa của cụm từ này có thể hiện trên mặt chữ không. Nghĩa thể hiện trên mặt chữ ( nghĩa đen)→ Nghĩa thể hiện trực tiếp từ nghĩa đen.Các cụm từ với nhữngđặc điểm như vậy thì được gọi là thànhngữThành ngữ là gì? * Ghi nhớ 1: SGK/ 144 TIẾNG VIỆT TIẾT 40: THÀNH NGỮA. TÌM HIỂU CHUNG:I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ:* Ví dụ: SGK/ 143* Ghi nhớ: SGK/ 144II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ:* Ví dụ : SGK/ 1441.Xác định vai trò ngữ pháp của các thànhngữ trong các câu sau:Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. Anh đã nghĩ thương em như thế hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có nào bắt nạt thì em chạysang...→ Bảy nổi ba chìm làm vị ngữ. Thân em /vừa trắng lại vừa tròn C V Bảy nổi ba chìm với nước non. → tắt lửa tối đèn làm phụ ngữ cho DT khi.2. So sánh sự diễn đạt trong hai câu sau:a - Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non. - Thân em vừa trắng lại vừa tròn Lênh đênh trôi nổi với nước non.b. - Anh đã nghĩ thương em hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang... - Anh đã nghĩ thương em hay là anh đào giúp em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi khó khăn hoạn nạn có đúa nào bắt nạt thì em chạy sang.2. → ThN ngắn gọn, hàm súc làm cho câu văn thêm bóng bẩy, giàu tính hình tượng và tính biểu cảm. * Sự khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ. Tục ngữ1/ Chuồn chuồn bay thấp thì mưaBay cao thì năng, bay vừa thì râm2/ Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi caoThành ngữ1/ Chập chùng biển khơi.2/ Ăn cháo đá bát  TIẾNG VIỆT TIẾT 48: THÀNH NGỮA. TÌM HIỂU CHUNG:I. THẾ NÀO LÀ THÀNH NGỮ:* Ví dụ: SGK/ 143* Ghi nhớ: SGK/ 144II. SỬ DỤNG THÀNH NGỮ:* Ví dụ : SGK/ 144* Ghi nhớ: SGK 2/ 144B. LUYỆN TẬP:Thảo luận đôi bạn (3 p)Bài tập số 1, 31. Tìm và giải thích nghĩ của các thành ngữ trong những câu sau:a.- Sơn hào hải vị: - Nem công chả phượng: những món ăn ngon , đẹp mắt, quý hiếm b.- Khoẻ như voi: rất khoẻ. - Tứ cố vô thân: không có ai thân thích, ruột thịt.c. Da mồi tóc sương: da điểm đồi mồi, tóc bạc.các sản phẩm, các món ăn ngon. → Hiểu theo nghĩa bóng.→ Hiểu theo nghĩa đen.3. Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:- Lời ...tiếng nói- Một nắng hai ...- Ngày lành tháng...- No cơm ấm ....- Bách...chiến bách thắng- Sinh... lập nghiệp- Lời ăn tiếng nói- Một nắng hai sương- Ngày lành tháng tốt- No cơm ấm áo- Bách chiến chiến bách thắng- Sinh cơ lập nghiệpCon rồng cháu tiên Thầy bói xem voi Có công mài sắt có ngày nên kim Một cổ hai tròng ? Nhận dạng th.ng và tục ngữ trong các câu sau:1/ Ân đền nghĩa trả2/ Ếch ngồi đáy giếng 3/ Huynh đệ như thủ túc 4/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây5/ Ếch ngồi đáy giếng6/ Ăn theo thuở, ở theo thời7/ Bạn bè là nghĩa tương tri8/ Cây có cội, nước có nguồn9/ Ba điều bốn chuyện10/ Có công mài sắt, có ngày nên kim.Đáp án: Câu 1,2,3,5,9-> th.ng Câu 4,6,7,8,10-> t.ngNhìn hình đoán thành ngữ GạoChuột sa chĩnh gạo→ Những người may mắn, gặp được nơi sung sướng, đầy đủ, nhàn hạ.Nước mắt cá sấu Sự giả tạo, giả vờ tốt bụng, nhân từ của những kẻ xấu.Ba chìm bảy nổi→Số phận long đong, lận đận, vất vả. HƯỚNG DẪN TỰ HỌCHọc thuộc các khái niệm về thành ngữLàm các bài tập 2, 4.Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng ít nhất một thành ngữ.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_40_thanh_ngu_chuan_kien_thuc.ppt