Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 44: Từ đồng âm - Trương Thị Phương Hoa
Mở rộng, nâng cao- THẢO LUẬN (3PHÚT) : Giải thích nghĩa của từ “chân” trong các câu sau, từ “chân” có phải là từ đồng âm không?
a. Cái ghế này chân bị gãy rồi. (1)
b. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi. (2)
c. Nam đá bóng nên bị đau chân. (3)
cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác (chân ghế, chân bàn )
Chân(2): bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường )
Chân(3): bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 44: Từ đồng âm - Trương Thị Phương Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 44: TỪ ĐỒNG ÂMchµo MỪNG c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giêGI¸O VI£N GIáI Ng÷ V¨n líp 7a3GV: TR¦¥NG THÞ PH¦¥NG HOABÀI DẠY CỰC HAY CÁC ĐỒNG NGHIỆP CÓ THỂ SỬ DỤNG LUÔNTRƯỜNG THCS AN HỒNGchµo MỪNG c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giêNg÷ V¨n líp 7a3KHỞI ĐỘNGĐỐ VUI Hai cây cùng có một tên Cây xoè mặt nước, cây lên chiến trường Cây này bảo vệ quê hương Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ. Là cây gì ?Cây súng (1)Cây hoa súng (2)TIẾT 44: TỪ ĐỒNG ÂMchµo MỪNG c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù giêGI¸O VI£N GIáI Ng÷ V¨n líp 7a3GV: TR¦¥NG THÞ PH¦¥NG HOAI. THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG ÂMNgữ liệu/SGK / 135.Từ lồng trong các câu/SGK – tr 135- Con ngựa đang đứng bỗng lồng (1) lên.- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.(2)- lồng (1):- lồng (2):Hoạt động của con vật đang đứng im bỗng nhảy dựng lên rất khó kìm giữ (động từ)Chỉ đồ vật (chuồng, rọ ) làm bằng tre, nứa, kim loại dùng để nhốt vật nuôi. (danh từ)Phát âm giống nhau, nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu/SGK – tr 135 , cho biết chúng thuộc từ loại nào ? Nhận xét nghĩa và âm?Từ đồng âm.//1- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.lồng1: nhảy dựng lên , phi, tế, lồng2: chuồng, rọ, - Qua phân tích ngữ liệu cho biết: Thế nào là từ đồng âm 2*Ghi nhớ (tr135) :Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.//Mở rộng, nâng cao- THẢO LUẬN (3PHÚT) : Giải thích nghĩa của từ “chân” trong các câu sau, từ “chân” có phải là từ đồng âm không? a. Cái ghế này chân bị gãy rồi. (1)b. Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi. (2)c. Nam đá bóng nên bị đau chân. (3) Chân(1): bộ phận dưới cùng của ghế, dùng để đỡ các vật khác (chân ghế, chân bàn )Chân(2): bộ phận dưới cùng của một số vật, tiếp giáp và bám chặt với mặt nền (chân núi, chân tường )Chân người (3)3Chân(3): bộ phận dưới cùng của cơ thể người dùng để đi, đứng.=>Đều chỉ bộ phận dưới cùng của sự vật => Từ nhiều nghĩa Chânghế (1)Chân núi (2)Từ đồng âm: Âm đọc các từ giống nhau .=> Nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. Từ nhiều nghĩa: 1 từ có nhiều nghĩa =>Giống nhau về nét nghĩa cơ sở (chung); các nghĩa chuyển đều dựa trên cơ sở của nghĩa gốc.//=> Chú ý : Cần phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa II. Sử dụng từ đồng âm1. Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ “lồng” trong hai câu trên?2. Câu “Đem cá về kho” Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.3. Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?//41 . phân biệt nghĩa -) Con ngựa đang đứng bỗng lồng (1) lên. - Phân biệt nghĩa của hai từ “lồng” là nhờ vào ngữ cảnh cụ thể của từng câu. // -) Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng (2).5- Nếu tách khỏi ngữ cảnh, từ “kho” được hiểu theo 2 nghĩa:2. Câu “Đem cá về kho !” nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa ? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa.6- “Kho” (2): là cái nhà kho (để chứa, đựng) => chỉ sự vật (danh từ).// - “Kho” (1): là cách chế biến thức ăn => chỉ hoạt động (động từ).Đem cá về mà kho.=> Ghi nhớ (Tr136) Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm .//=> Để hiểu đúng nghĩa của từ “kho” ta dựa vào hoàn cảnh giao tiếp và đặt nó vào từng câu cụ thể, cần có đủ lượng từ ngữ cần thiết .-Thêm từ vào câu: Đem cá về kho !7Đem cá về để nhập kho.3. Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?III. Luyện tậpTháng tám, thu cao, gió thét già,Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.Tranh bay sang sông rải khắp bờ,Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,Cắp tranh đi tuốt vào lũy treMôi khô miệng cháy gào chẳng được,Quay về, chống gậy lòng ấm ức ... (Trích Bài ca nhà tranh bị gió thu phá)Tìm từ đồng âm với các từ sau: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.Bài 1:Mẫu 1: thu1: mùa thu thu2: thu tiền8ThuMùa thu 1Thu tiền 2//Mẫu 2:II. Luyện tập1. Bài 1: ThuBaTranhSangSứcCaoNhèTuốtMôiNamMùa thu 1Thu tiền 2Cao thấp 1Cao hổ cốt 2 tranh ảnh 2Nhà tranh 1Số ba 1Ba mẹ 2Sức lực 1Trang sức 2Thôn Nam 1Nam giới 2Nhè trước mặt 1Khóc nhè 2Sang sông 1Sang trọng 2Đi tuốt 1Tuốt lúa 2Môi khô 1Môi giới 2// TỪ ĐỒNG ÂMBài 2:a) Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ “cổ” và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó.a) - Cổ1: Bộ phận nối liền đầu với thân của người hoặc động vật.- Cổ2: Bộ phận gắn liền cánh tay và bàn tay, ống chân và bàn chân.- Cổ3: Bộ phận gắn liền giữa thân và miệng của đồ vật. Mối liên quan: Đều là bộ phận dùng để nối các phần của người, vật b) Tìm từ đồng âm với danh từ “cổ” và cho biết nghĩa của từ đó? b) - Cổ: cổ đại, cổ đông, Cổ kính: - Giải nghĩa: + Cổ đại: thời đại xa xưa nhất trong lịch sử + Cổ đông: người có cổ phần trong một công ty11+ Cổ kính: Công trình xây dựng từ rất lâu, có vẻ trang nghiêm.// TỪ ĐỒNG ÂMBài 31. bàn (danh từ) – bàn (động từ)1. Họ ngồi vào bàn để bàn công việc.2. sâu (danh từ) – sâu (tính từ)2. Mấy chú sâu con núp sâu trong đất. 3. năm (danh từ) – năm (số từ)3. Năm nay em cháu vừa tròn năm tuổi.//§Æt c©u víi mçi cÆp tõ ®ång ©m sau?12Bµi 4Híng dÉn HS lµm bµi:+ §äc kÜ t×m tõ ng÷ liªn quan ®Õn bµi häc?+HiÖn tîng nµo x¶y ra trong viÖc sö dông tõ ng÷?+Vµo vai quan xÐt xö ph©n râ ph¶i tr¸i.//13 TỪ ĐỒNG ÂMBaøi 4 Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng hiện tượng đồng âm với nghĩa nước đôi để âm mưu không trả lại chiếc vạc cho người hàng xóm + Vạc: có nghĩa là con vạc. Nghĩa thứ hai: Chỉ chiếc vạc + Từ đồng: Nghĩa thứ nhất chỉ cánh đồng. Nghĩa thứ hai chỉ chất liệu kim loạiMuốn phân biệt, và làm rõ sự thật, chỉ cần hỏi: - Anh mượn cái vạc để làm gì?//14- Vạc đồng 1:- Vạc đồng 2:Tên gọi của một loài chim sống ngoài cánh đồng lúamột đồ dùng làm bằng kim loại đồng BT thêm + MRBài 1TRÒ CHƠI: NHANH MẮT NHANH TAY LUẬT CHƠIThời gian: 3 – 5 phút - Chia lớp thành 2 đội – 2 dãy bàn học. - Chọn thư kí ghi kết quả. - Khi cô hô bắt đầu cuộc chơi ( đếm từ 1 – 10) thì thành viên trong đội nào giơ tay nhanh nhất được quyền trả lời. Nếu sai -> đội còn lại sẽ trả lời. - Có 12 hình ảnh trên màn hình, các đội phải nhanh chóng tìm các từ đồng âm tương ứng với các hình ảnh đó. Sau 3 phút, đội nào tìm được nhiều từ đồng âm nhất đội đó sẽ thắng cuộc.//Con ®êng - C©n ®êngEm bÐ bß – Con bßKhÈu sóng - Hoa sóng L¸ cê – Cê vua§ång tiÒn – Tîng ®ångHßn ®¸ - §¸ bãng Bài 2 Tìm từ đồng âm có trong bài ca dao ? Xác định nghĩa của chúng ? Bà già đi chợ Cầu Đông, Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ? Thầy bói xem quẻ nói rằng: Lợi thì có lợi nhưng răng không còn. ( Ca dao)lợi(1) Lợi(2) lợi(3) + Lợi (1): là thuận lợi, lợi lộc.+ Lợi (2), (3): chỉ phần thịt bao quanh chân răng (chỉrăng, lợi).-> Bài ca dao đã lợi dụng hiện tượng đồng âm để chơi chữ tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị.Bài 3 Tìm từ đồng âm có trong bài thơ Qua Đèo Ngang – đã được học trong chương trình ngữ văn 7. //BT thêm + MRCâu đố1. Thứ nằm trong đầu người ta, Thêm “cờ” nên mới nhảy ra ngoài đồng. Là chữ gì?+chữ “C” + “óc” = “Cóc”+Cờ: lá cờ, quân cờ, chữ “cờ - c”Các từ đồng âmVận dụng từ đồng âm để tạo ra các câu đối, chơi chữ.“Cờ” ở đây vừa là danh từ chỉ một vật thường làm bằng vải, hình chữ nhật hoặc tam giác, thường có hình tượng trưng, được dùng làm hiệu cho một tổ chức chính trị, xã hội (ví dụ quốc kỳ), hoặc để báo hiệu một điều gì đó (cờ hiệu), hay để trang trí vào những dịp lễ, Tết, hội hè chẳng hạn cờ phướn). “Cờ” còn là tên gọi của chữ “c”.// 2. Bánh không ăn được, đường không ngọt (Đố là cái gì?) (bánh xe, đường đi)+“Bánh”: một loại món ăn, có hình khối nhất định, thường làm bằng bột, và “bánh” là một bộ phận của xe, thường làm bằng vật liệu cao su, hình vành tròn để tạo sự chuyển động. +Đường : Chất liệu kết tinh vị ngọt từ mật mía, thốt nốt để ăn.+Đường:Lối đi (nối liền nơi này với nơi khác nói chung) 3. Trùng trục như con bò thui, chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín mình. (Đố là con gì?) (con bò thui chín) “Chín” là từ chỉ số lượng và “chín” chỉ trạng thái, đối lập với “sống” => Đồng âm.//SƠ ĐỒ CỦNG CỐ KIẾN THỨC 1.Học bµi cũ:Học ghi nhớ SGK/135-136.Hoµn thµnh c¸c bµi tËp vµo vë 2.Chuẩn bị bµi: * Soạn bài: “Thành ngữ”. Soạn theo câu hỏi ở sgk. Cần phân biệt thành ngữ với tục ngữ và ca dao. Xem trước các bài tập.Hướng dẫn học bài KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_44_tu_dong_am_truong_thi_phuong.ppt