Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 45: Rằm tháng giêng - Lê Thị Minh Nguyệt

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 45: Rằm tháng giêng - Lê Thị Minh Nguyệt

 - Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam

- Là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.

- Là danh nhân văn hóa thế giới

Hồ Chí Minh (1890 – 1969)

Tác giả

Tìm hiểu chung

ppt 44 trang bachkq715 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 45: Rằm tháng giêng - Lê Thị Minh Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ LỢIGIÁO VIÊN:LÊ THỊ MINH NGUYỆTLỚP 7A1MÔN: NGỮ VĂNHình ảnh sau đây em nhớ đến bài thơ nào đã học? Đọc thuộc bài thơ đóKiểm tra bài cũ. CẢNH KHUYATiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 (Hồ Chí MinhI.Tìm hiểu chungTác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) - Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam- Là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.- Là danh nhân văn hóa thế giớiTiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG Hồ Chí Minh Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chungTác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969) - Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam- Là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc Việt Nam.- Là danh nhân văn hóa thế giới2. Tác phẩm- Bác Hồ viết bài thơ năm 1948. Tr«ng lªn ViÖt B¾c cô Hå s¸ng soi Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích* Đọc Phiên âmKim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên:Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Dịch nghĩaĐêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất,Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân: Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. . Dịch thơRằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân: Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích* Đọc*Chú thích: Nguyên tiêu: là đêm rằm tháng giêng -> đêm rằm đầu tiên của 1 năm mới. Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục* Thể loạiPhiên âm:Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên:Yên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.Dịch thơRằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân: Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Thể thơ lục bát Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục* Thể loại- Nguyên tác chữ Hán: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Bản dịch: Thể thơ lục bát* Bố cục* Bố cục : 2 phần.+ Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. Hai câu cuối: Hình ảnh Bác Hồ Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục3. Phân tícha. Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. Phiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;Dịch thơ. Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuânKim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,-> Trăng rằm tròn đầy, tỏa sáng bao la rạng rỡ nhất Gợi tả 1 không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng-> Bức tranh xuân đẹp đến say lòng ngườiPhiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;Dịch thơ. Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuânXuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên-> Điệp từ "xuân" Nhấn mạnh không gian bát ngát, cảnh vật lộng lẫy tràn đầy sắc xuân .- Tạo cảm giác sức sống đang trỗi dậy tràn ngập đất trời. Phiên âmKim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên: Dịch thơRằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuânPhiên âm Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên;Dịch thơ. Rằm xuân lồng lộng trăng soi,Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuânXuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên-> Điệp từ "xuân" Nhấn mạnh không gian bát ngát, cảnh vật lộng lẫy tràn đầy sắc xuân .- Tạo cảm giác sức sống đang trỗi dậy tràn ngập đất trời.- Bác là người có tâm hồn : thi sĩ, yêu thiên nhiên , yêu cái đẹp.- Tâm hồn lạc quan.-> Bức tranh đẹp, khoáng đạt thơ mộng, tràn đầy sức sống và tràn đầy ánh trăng trong đêm rằm tháng giêng Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục3. Phân tícha. Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. b. Hai câu cuối:* Phiên âm : Yên ba thâm xứ đàm quân sự,*Dịch nghĩa: Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân * Dịch thơ: - Giữa dòng bàn bạc việc quânYên ba thâm xứ đàm quân sự,- Yên ba thâm xứ : khói sóng nơi sâu thẳm -> Nơi tận cùng của khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh- Nghệ thuật: cổ điển kết hợp với hiện đại-> Bí mật quan trọng bàn công việc kháng chiến trong hoàn cảnh khó khăn  Lo lắng, quan tâm tới vận mệnh của đất nước. Tình yêu cách mạng, yêu nước->Tinh thần khắc phục khó khăn gian khổ của BácKhông gian : yên ba thâm xứHoạt động : đàm quân sự Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục3. Phân tícha. Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. b. Hai câu cuối:Hình ảnh Bác HồNgười chiến sĩ cách mạng, yêu nước Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục3. Phân tícha. Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. b. Hai câu cuối:Hình ảnh Bác Hồ Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền-Nguyệt mãn thuyền -> con thuyền trở đầy trăng, trăng tràn đầy thuyền. Niềm tin chiến thắng-Tràn ngập niềm vui phơi phới- Phong thái ung dung, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng. Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục3. Phân tícha. Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. b. Hai câu cuối:Hình ảnh Bác Hồ - Tình yêu nước, yêu thiên nhiên-Phong thái ung dung,lạc quan cách mạng của Bác -> Chất thép hài hòa chất nghệ sĩ trong tâm hồn Bác. Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHPhiên âmYên ba thâm xứ đàm quân sựDạ bán quy lai nguyệt mãn thuyềnDịch thơ:Giữa dòng bàn bạc việc quânKhuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục3. Phân tícha. Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. b. Hai câu cuối:Hình ảnh Bác Hồ - Bức tranh xuân thiên nhiên- Lòng yêu thiên nhiên,yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan . Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục3. Phân tícha. Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. b. Hai câu cuối:Hình ảnh Bác Hồ - Cảnh khuya: Trăng sáng trong rừng khuya , ánh trăng lồng bóng cây, bóng hoa lung linh huyền ảo mà ấm áp tình người - Nguyên tiêu: Trăng sáng lồng lộng trên sông nước, cả không gian đầy ắp sắc xuân. Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục3. Phân tícha. Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. b. Hai câu cuối:Hình ảnh Bác Hồ 4.Tổng kếtRẰM THÁNG GIÊNGNGHỆ THUẬTNội dung: - Sử dụng các biện pháp tu từ đạt hiệu quả cao : điệp ngữ - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt.- Văn bản viết bằng chữ Hán.Kết hợp giữa cổ điển và hiện đại.-Lựa chọn từ ngữ gợi hình, biểu cảm-Vẻ đẹp của đêm trăng rằm ở chiến khu Việt Bắc.- Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước , phong thái ung dung của Bác Ý nghĩa văn bản: Bài thơ toát lên vẻ đep tâm hồn nhà thơ-chiến sĩ Hồ Chí Minh trước vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Bắc ở giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp còn nhiều gian khổ Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục3. Phân tícha. Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. b. Hai câu cuối: Hình ảnh Bác Hồ *Tổng kết :III.Luyện tậpBài 1:Bài 2:- Hát bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí MinhBài 3 : - Trò chơi tiếp sứcAi yêu Bác nhiều hơn- Trò chơi tiếp sức- Tìm câu thơ Bác viết về trăng- Viết tên bài thơ bài hát về Bác Sau khi học xong bài thơ này em hãy làm bài thơ : chủ đề Bác Hồ. Hoặc vẽ tranh hình ảnh trăng trong câu thơ cuối bài thơ của Bác.V. Hướng dẫn học bài	- Học, nắm được nội dung, bài thơ; sưu tầm câu thơ, bài thơ, bài hát viết về Bác- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về con người của Hồ Chí Minh qua bài thơ. Soạn bài tiếp theo:Chuẩn bị : Kiểm tra tiếng Việt. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠNQUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM Ngắm trăngTrong tù không rượu cũng không hoaCảnh đẹp đêm nay khó hững hờNgười ngắm trăng soi ngoài cửa sổTrăng nhòm khe cửa nắm nhà thơ.Phiên âm : Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyềnDịch thơ : Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền Đôi bạn học tập: Viết lời bình cho câu thơ cuối- Nghệ thuật : ẩn dụ, kết hợp cổ điển hiện đại- >Con thuyền trở đầy trăng-> Con thuyền cách mạng tươi sáng-> Tràn ngập niềm vui phơi phới- > Phong thái ung dung tự tại- Tình yêu nước-Phong thái ung dung,lạc quan cách mạng, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.Đi thuyền trên sông Đáy Dòng sông lặng ngắt như tờSao đưa, thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo ... CẢNH KHUYATiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 (Hồ Chí Minh2. Nội dung. Bài tập: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng.Bài thơ Rằm tháng giêng có nội dung gì?Bài thơ miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc, B. Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung của Bác Hồ.C. Bài thơ miêu tả ánh trăng ở chiến khu Việt Bắc, Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung của Bác Hồ.Hai bài thơ đều tả cảnh trăng, em hãy chỉ ra nét riêng, chung của mỗi bài? Cảnh khuya - Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh )CẢNH KHUYARẰM THÁNG GIÊNGCảnh trăng trong rừngBức tranh nhiều tầng lớp quấn quýtCảnh trăng rằm trên sôngKhông gian bát ngát tràn đầysức xuânYêu thiên nhiên ung dung tự tại- Lỗi lo nước nhà- Bàn bạc việc quânLòng yêu nước thiết tha Bút pháp cổ điển và hiện đại Phong thái ung dung Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ THẢO LUẬN0123456789102030405060708090So sánh hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng, chỉ ra những nét chung và nét riêng của hai bàiNhóm 1: Điểm chung Nhóm 2: Điểm riêng ở mỗi bài Đều được sáng tác ở Việt Bắc những năm đầu chống Pháp Đều làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc Đều bộc lộ tâm hồn yêu thiên nhiên, lòng yêu nước, phong thái ung dung, tự tại, sự kết hợp giữa tâm hồn nghệ sĩ và chiến sĩ của Bác Bài Cảnh khuya viết bằng tiếng Việt- Bài Rằm tháng giêng viết bằng tiếng Hán- Cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng+ Bài Cảnh khuya: Cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa lá nhiều tầng, nhiều đường nét. Nhà thơ một mình ngắm trăng+ Bài Rằm tháng giêng: Trăng trên sông nước, không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. Nhà thơ cùng đồng chí của mình bàn việc quânKim dạ nguyên tiêu chính nguyệt viênXuân giang xuân thủy tiếp xuân thiênPhiên âm: Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,Kim : nay , dạ : đêm đêm nayNguyên tiêu : đêm rằm tháng giêngChính : vừa đúng, viên :trònNguyệt chính viên->trăng tròn nhất Dịch thơ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Tiết 45: Văn bản: RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINHI.Tìm hiểu chung1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890 – 1969)2. Tác phẩm- Bài thơ viết năm 1948II. Đọc hiểu văn bản1. Đọc, chú thích 2. Thể loại, bố cục3. Phân tícha. Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng. b. Hai câu cuối:Hình ảnh Bác Hồ Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền-Nguyệt mãn thuyền -> con thuyền trở đầy trăng, trăng tràn đầy thuyền. Niềm tin chiến thắng-Tràn ngập niềm vui phơi phới- Phong thái ung dung, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng.- Tình yêu nước, yêu thiên nhiên-Phong thái ung dung,lạc quan cách mạng của Bác -> Chất thép hài hòa chất nghệ sĩ trong tâm hồn Bác.- Bức tranh xuân thiên nhiên- Lòng yêu thiên nhiên,yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan . CẢNH KHUYATiếng suối trong như tiếng hát xa,Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. 1947 (Hồ Chí Minh

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_45_ram_thang_gieng_le_thi_minh.ppt